cho lần đầu bạn đến với CuongDC Community

Kéo bài viết Nhấn phím mũi tên Nút xem tất cả

Hot - pretty - gorgeous - beautyful

"img" + data:o

Lazy

"img" + data:o

LIFE : Living isn't fucking easy

"img" + data:o

11 painful things

"img" + data:o

colors concept

"img" + data:o

START - STOP

"img" + data:o

Nói và viết phải đúng văn phạm trước đã!

"img" + data:o

there is a little ....behind ...

"img" + data:o

each day each emotion

"img" + data:o

iPod, Iphone, Ipad, IOS and ... iQuit

"img" + data:o

Knock it off, asshole :))

"img" + data:o

a real man loves hos woman everyday of the month =))

"img" + data:o

Hazardous Material datasheet

sách Writing rất hay : How To Master Skills For The Toefl iBT Essay Writing - by Michael A. Putlack

"img" + data:o

Tự học tiếng Anh : nhận thức >> bản chất >> hướng đi >> điều kiện >> tiến hành

Luyện nghe giọng Úc - conference

"img" + data:o

Kỷ niệm buồn Lại Văn Sâm

"img" + data:o

Luyện nghe giọng Mỹ - bài thuyết giảng cùa Steve Jobs CEO Apple tại đại học Stanford 2005

"img" + data:o

Luyện nghe giọng Mỹ - ứng viên tổng thống Sarah Palin

"img" + data:o

ABC phonics song | sounds of the letters - American version - bài hát phiên âm chữ cái ABC giọng Mỹ

"img" + data:o

Tiếng Việt - Tiếng Mỹ Rắc Rối

"img" + data:o

Hệ thống đánh vần thông minh gọn gàng của tiếng Việt : ko phải cái nào tiếng Anh cũng hay

"img" + data:o

các đồng chí ko nên nói tiếng Anh mix với tiếng Việt, đó là cái habit xấu!

"img" + data:o

Word today : WIKI | nhanh... nhanh...

"img" + data:o

Floating lives hay Endless field?

"img" + data:o

Đôi khi tiếng Anh rất ngại trong khi tiếng Việt lại máu...

CLIP : try again - khi ngã xuống hãy học cách đứng dậy (=.=)

"img" + data:o

Nhận xét : tiếng Anh giọng Úc

"img" + data:o

Confused word : Welcome

"img" + data:o

Word today : Stonehenge

"img" + data:o

học tiếng Anh như học tiếng Việt

Hot - pretty - gorgeous - beautyful

When a boy calls you hot. They look at your BODY.

When a boy calls you pretty. They look at your FACE.

When a boy calls you gorgeous. They look at your CLOTHES.

But when they call you Beautiful. They see EVERYTHING...

Lazy

LIFE : Living isn't fucking easy

11 painful things

colors concept

START - STOP

Nói và viết phải đúng văn phạm trước đã!


Tôi là người Việt đã ở nước ngoài từ lâu nên không biết rõ anh Joe này là ai, từ đâu đến, nhưng tôi đã không ngạc nhiên lắm khi đọc được một bài viết bằng tiếng Việt với văn từ rất chính xác của một người ngoại quốc như anh. Văn từ của anh còn đúng hơn của phần lớn người Việt, ngay cả những người chuyên về viết lách. Vì sao? Vì anh chắc chắn đã vận dụng được những cái hay trong tiếng mẹ đẻ của anh vào trong tiếng Việt. Các ngôn ngữ gốc Latin như Anh, Pháp, Đức có cấu trúc văn phạm khá mạch lạc. Quan trọng hơn nữa là người ta được dạy khi viết phải theo sát văn phạm và dùng từ ngữ chính xác.

Còn tiếng Việt của chúng ta? Tất nhiên cũng có văn phạm hẳn hoi đó, nhưng tự thưở nào đến giờ chúng ta đã không được dạy phải chú trọng nói và viết cho đúng văn phạm. Tôi cũng đã nghiệm ra điều này ở chính bản thân mình. Sau khi đã học được tiếng Anh, mỗi khi viết tiếng Việt tôi đều tự nhắc nhủ mình phải nên viết cho đúng văn phạm và mạch lạc.

Có lẻ hầu hết người Việt ở trong nước đều đã nghe câu nói “phải làm cho tiếng Việt trong sáng”. Theo tôi, hai chữ ‘trong sáng” không phải là những tính từ chuẩn xác để diễn tả một ngôn ngữ, vì chúng quá tượng hình. Nhưng dù sao câu nói đó cũng muốn nhắc nhở với chúng ta rằng hãy cố gắng làm cho tiếng Việt rõ ràng và mạch lạc hơn. Cám ơn anh Joe rất nhiều, vì bài viết của anh đã nhắc nhở cho người Việt chúng ta về chính tiếng mẹ đẻ của mình. Trung

there is a little ....behind ...

each day each emotion

iPod, Iphone, Ipad, IOS and ... iQuit

Knock it off, asshole :))

a real man loves hos woman everyday of the month =))

Hazardous Material datasheet

sách Writing rất hay : How To Master Skills For The Toefl iBT Essay Writing - by Michael A. Putlack

sách hướng dẫn từ khi brainstorm đến khi hoàn tất bài viết.

trình bày rất khoa học và lôi cuốn

cách dùng từ trong sáng, gần gũi kiểu Mỹ

ghim đây, mai mốt quay lại review

Tự học tiếng Anh : nhận thức >> bản chất >> hướng đi >> điều kiện >> tiến hành

Khi nói đến tự học tiếng Anh chúng ta thường nghĩ đến mua một quyển sách giáo khoa, một quyển tự điển, một vài bộ đĩa và ít giấy bút. Trên thực tế, tự học là một trường phái đào tạo, nó là cả một lý thuyết. Nó có mục tiêu, phương pháp, và điều kiện. Tất nhiên người học không cần quan tâm đến lý thuyết ấy, mà câu hỏi của họ chỉ là HOW, tức là học thế nào.



Để thực hiện được quy trình tự học ngoại ngữ chúng ta cần có những bước sau đây:

Nhận thức (xây dựng khái niệm)
Tìm hiểu bản chất ngôn ngữ mục tiêu
Xây dựng hướng đi.
Chuẩn bị điều kiện
Các kỹ thuật tiến hành
Trong một bài báo ngắn chúng tôi chưa thể giới thiệu chi tiết quy trình này. Nhưng sau đây là những bình diện cơ bản.

1. Nhận thức

Học ngoại ngữ là đi vào trong lòng ngôn ngữ ấy, tức là hiểu được bản chất của nó là gì, rồi mới tiến hành quy trình xây dựng kiến thức và luyện sử dụng kiến thức ấy. Bài tập luyện sử dụng ngôn ngữ khác với việc làm một bài Toán ở chỗ bài Toán khi đã có đáp án là kết thúc, còn bài luyện ngoại ngữ khi có đáp án mới là bắt đầu.

Mỗi yếu tố học là một thử nghiệm. Khi học một mẫu câu phải thử dùng vào tình huống xem nó có thích hợp không. Nếu không thích hợp thì bổ sung hoặc thay thế.. Đây gọi là quy trình dựng-thử giả thiết (hypothesis building and testing).

Mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ (ngôn ngữ mục tiêu). Khi sử dụng tiếng mẹ đẻ chúng ta có một hệ thống thói quen. Sử dụng một ngôn ngữ khác đòi hỏi thay đổi thói quen. Khi nói tiếng Anh chúng ta phải thay đổi nhiều thói quen, ví dụ thói quen sử dụng các cơ quan cấu âm, thói quen thở (breathing) khi nói.

Đừng đặt mục tiêu quá cao. Quá trình học là quá trình tiến dần theo kiểu bổ sung. Mỗi giai đoạn học, ví dụ sau 3 tháng người học có 400 từ, sau 6 tháng có 700 từ, v.v. Không nên ép ngữ liệu (cách phát âm, số từ, số mẫu câu, hiểu biết về văn hoá) vào một thời gian ngắn để “chóng xong”, hoặc không nên chủ quan cho rằng trí nhớ của mình tốt nên có thể ép ngữ liệu. Kết quả của một quy trình học ngoại ngữ không phải là ghi nhớ được bao nhiêu ngữ liệu mà là dùng được bao nhiêu ngữ liệu. Vì thế người ta gọi quy trình nắm bắt một ngoại ngữ là quy trình ba chữ R: Remember (tiếp cận, nhớ tạm thời), Retain (ghi nhớ lâu dài), và Recall (gợi nhớ để sử dụng trong tình huống). Recall là yếu tố quan trọng nhất. Khả năng Recall thấp tức là ngữ liệu chết nhiều.

2. Tìm hiểu bản chất tiếng Anh

Người học trước khi vào học cần được biết cái nhìn từ bên trong (insight) tiếng Anh.

Phát âm. Trong tiếng Anh nói có 5 tầng bậc từ thấp lên cao, mỗi tầng bậc có một đặc thù người học bắt buộc phải nắm được: âm (sound) – từ (word) – nhóm từ (phrasse) – câu (sentence) – trên câu (discourse)

Bậc âm có ba loại: những âm gần giống tiếng Việt, những âm khác xa tiếng Việt, và những âm hoàn toàn xa lạ với người Việt. Bậc từ là trọng âm từ. Bậc nhóm từ là luyến âm. Bậc câu là trọng âm câu và nhịp điệu. Bậc trên câu là ngữ điệu.

Từ vựng. Khái niệm nằm đằng sau từ tiếng Anh rất khác với tiếng Việt, vì hai từ tương đương xuất hiện trong hai nền văn hoá khác nhau. Khi học từ người học cần biết điều này để tìm từ có nghĩa thích hợp. Cái khó của cách sử dụng từ tiếng Anh là sự kết hợp từ. Ví dụ người Anh nói strong wind, chứ không nói heavy wind.

Mẫu câu. Tiếng Anh có 32 mẫu câu cơ bản. Ở trình độ ban đầu, người học cần sử dụng nhuần nhuyễn. Khi trình độ cao lên, người học học cách phối hợp các mẫu cơ bản.

3. Xây dựng bước đi. 

Từ những hiểu biết về bản chất tiếng Anh như vậy, người học xây dựng cho mình một hướng đi. Ví dụ, học phát âm tiếng Anh cần theo 4 bước: xây dựng hiểu biết (knowledge building), luyện cơ học (mechanical drill), luyện nhận diện (identification), luyện sản sinh (production). Học từ cần xây dựng các bậc 400, 700, 1000, 1400, 1800, 2500. Học mẫu câu cần theo năm nhóm: L, I, T, D, và C.

4. Trang bị kỹ thuật học. 

Người thày cần trang bị kỹ thuật dạy (classroom techniques), người trò cần trang bị cho mình kỹ thuật học (study skills): ví dụ kỹ thuật học nghe hiểu, kỹ thuật đọc sách, kỹ thuật dựng câu để nói, kỹ thuật chọn từ, viết câu viết đoạn, kỹ thuật tra tự điển.

5. Chuẩn bị điều kiện.

Trong quy trình chuẩn bị điều kiện cái khó nhất là chọn lựa một quyển sách giáo khoa (băng, đĩa). Hãy tham khảo và chọn cho mình một quyển sách giáo khoa nào đấy có chất lượng, ví dụ English KnowHow, OUP. Hãy kiên trì với một quyển sách (băng, đĩa). Sau đó hãy chọn cho mình một quyển từ điển Anh-Việt đáng tin cậy (ví dụ từ điển Anh-Việt của Lê khả Kế), cùng với quyển tự điển hướng dẫn cách kết hợp từ (Collocations dictionary). Chọn mua một bộ truyện sử dụng từ theo bậc cao dần (ví dụ Oxford Bookworms Library). Một máy cát-xét hoặc đầu CD/VCD.

Với hành trang như vậy người học chỉ còn một việc cuối cùng và khó khăn nhất: xếp cho mình mỗi ngày 30-45 phút học tiếng Anh.

11/07/2008

Nguyen Quoc Hung, M.A.

Collocations dictionary
http://www.mediafire.com/?nynfckftcyy
http://www.mediafire.com/?4z1mym3jy0m
http://www.mediafire.com/?jqywtddtwkv
http://www.mediafire.com/?hxmzdme4jgm
http://www.mediafire.com/?jgtziwmyjuf
English KnowHow
http://www.mediafire.com/?sharekey=fb075063d718d69948eb2adac9e093d1a87ae542dc569137
http://www.mediafire.com/?sharekey=fb075063d718d69948eb2adac9e093d1f2259123d9da7189
Oxford Bookworms Library
http://1kho.com/kho-ebook/17072-oxford-bookworms-library-pdf-audio.html

Luyện nghe giọng Úc - conference

BlueScope Steel 21 Feb 2011
Paul O'Malley, Managing Director & CEO
Charlie Elias, CFO


Kỷ niệm buồn Lại Văn Sâm

Ngô: Good evening lady and gentlemen. I just want to say what a pleasure and honor I have been to take part, take place in the first Vietnam international film festival in this beatiful city of Hanoi on it's 1000th birthday.

Mr Sâm: Vâng, Ngô Ngạn Tổ có... gửi tới lời chào tới tất cả những người biết anh, hâm mộ anh qua những tiếng reo hò khi anh xuất hiện. Cảm ơn tất cả mọi người đã chào đón anh ở thủ đô Hà Nội, nơi mà anh cũng biết rất nhiều qua báo, đài...

Ngô: I think this week has been full of new and interesting challenges for everyone, but what true is passion of film is very much alive here.

Mr Sâm: Ơ... Và anh ấy cũng rất phấn khởi khi được mời tới dự liên hoan phim quốc tế lần đâu tiên tổ chức tại Việt Nam và anh ấy tin tưởng rằng với đà này thì điện ảnh Việt Nam sẽ có tương lai rất sáng. (?)

Ngô: I think the goal of any film festival is not only to bring world cinema to local audiences but also bring local cinema to world audiences and I think that's certainly's been achieved here.

Mr Sâm: Và anh ấy nói rằng là ở Hà Nội trong những ngày qua thì anh ấy cũng được chứng kiến những dòng người đổ đến các rạp để xem các phim trình chiếu trong liên hoan phim quốc tế như thế nào. Xin cảm ơn! Xanh kiu ve ri mặt.

Ngô: Thank you.

Mr Sâm: À, à đu iu oăn to xây xăm xinh mo?

Ngô: Last one thing

Mr Sâm: Ô kê, ô kê, pờ lít, iu eo căm.

Ngô: I want to say that... I just want to say that I wish the best of luck for the future of the Vietnam international film festival and I hope I have an opportunity to come back again, thank you.

Mr Sâm: Ly ơi!, Ly ơi!

Ly: Vâng, thưa quý vị! Anh đã chúc cho liên hoan phim một thành công tốt đẹp nhất.

============
CORRECTION
============

"Good evening L & G. I just want to say what a pleasure and honor I have been to take part, take place in the first Vietnam international film festival in this beatiful city of Hanoi on it 1000 years birthday.
I think this week has been full of new and interesting challenges for everyone …but what whole true is passion of film is very much alive here. I think the goal of any film festival is not only to bring the world cinemas to local audiences but also bring local cinemas to world audiences, and I think that it’s certainly being achieved here.

Last one thing, I just wanna say that I wish the best of luck for the future of Vietnam international film festival and I hope I have opportunity to come back again. Thank you!


Xin chào quý vị khán giả, tôi chỉ muốn nói tôi cảm thấy rất vinh hạnh và vui sướng khi được tham dự liên hoan phim quốc tế đầu tiên ở Việt Nam tại thành phố Hà Nội xinh đẹp này vào đúng dịp kỷ niệm 1000 năm TL HN.

Tôi nghĩ rằng đây quả là một tuần đầy những thử thách mới và thú vị cho tất cả chúng ta nhưng điều tôi muốn nhấn mạnh là niềm đam mê điện ảnh đang thật sự sống dậy nơi đây.

Tôi nghĩ rằng mục tiêu của bất kỳ liên hoan phim nào không chỉ là mang điện ảnh thế giới đến với khán giả trong nước mà còn là mang điện ảnh trong nước đến với khán giả quốc tế và tôi cho rằng Việt Nam đã thức sự đạt được điều đó ngày hôm nay

Chúc cho liên hoan phim quốc tế Việt nam thành công tốt đẹp. Tôi hy vọng sẽ có cơ hội quay lại đây trong tương lai

Luyện nghe giọng Mỹ - bài thuyết giảng cùa Steve Jobs CEO Apple tại đại học Stanford 2005

==============================================
Transcript of Commencement Speech at Stanford given by Steve Jobs
==============================================

Thank you. I'm honored to be with you today for your commencement from one of the finest universities in the world. Truth be told, I never graduated from college and this is the closest I've ever gotten to a college graduation.

Today I want to tell you three stories from my life. That's it. No big deal. Just three stories. The first story is about connecting the dots.

I dropped out of Reed College after the first six months but then stayed around as a drop-in for another eighteen months or so before I really quit. So why did I drop out? It started before I was born. My biological mother was a young, unwed graduate student, and she decided to put me up for adoption. She felt very strongly that I should be adopted by college graduates, so everything was all set for me to be adopted at birth by a lawyer and his wife, except that when I popped out, they decided at the last minute that they really wanted a girl. So my parents, who were on a waiting list, got a call in the middle of the night asking, "We've got an unexpected baby boy. Do you want him?" They said, "Of course." My biological mother found out later that my mother had never graduated from college and that my father had never graduated from high school. She refused to sign the final adoption papers. She only relented a few months later when my parents promised that I would go to college.

This was the start in my life. And seventeen years later, I did go to college, but I naïvely chose a college that was almost as expensive as Stanford, and all of my working-class parents' savings were being spent on my college tuition. After six months, I couldn't see the value in it. I had no idea what I wanted to do with my life, and no idea of how college was going to help me figure it out, and here I was, spending all the money my parents had saved their entire life. So I decided to drop out and trust that it would all work out OK. It was pretty scary at the time, but looking back, it was one of the best decisions I ever made. The minute I dropped out, I could stop taking the required classes that didn't interest me and begin dropping in on the ones that looked far more interesting.

It wasn't all romantic. I didn't have a dorm room, so I slept on the floor in friends' rooms. I returned Coke bottles for the five-cent deposits to buy food with, and I would walk the seven miles across town every Sunday night to get one good meal a week at the Hare Krishna temple. I loved it. And much of what I stumbled into by following my curiosity and intuition turned out to be priceless later on. Let me give you one example.

Reed College at that time offered perhaps the best calligraphy instruction in the country. Throughout the campus every poster, every label on every drawer was beautifully hand-calligraphed. Because I had dropped out and didn't have to take the normal classes, I decided to take a calligraphy class to learn how to do this. I learned about serif and sans-serif typefaces, about varying the amount of space between different letter combinations, about what makes great typography great. It was beautiful, historical, artistically subtle in a way that science can't capture, and I found it fascinating.

None of this had even a hope of any practical application in my life. But ten years later when we were designing the first Macintosh computer, it all came back to me, and we designed it all into the Mac. It was the first computer with beautiful typography. If I had never dropped in on that single course in college, the Mac would have never had multiple typefaces or proportionally spaced fonts, and since Windows just copied the Mac, it's likely that no personal computer would have them.

If I had never dropped out, I would have never dropped in on that calligraphy class and personals computers might not have the wonderful typography that they do.

Of course it was impossible to connect the dots looking forward when I was in college, but it was very, very clear looking backwards 10 years later. Again, you can't connect the dots looking forward. You can only connect them looking backwards, so you have to trust that the dots will somehow connect in your future. You have to trust in something--your gut, destiny, life, karma, whatever--because believing that the dots will connect down the road will give you the confidence to follow your heart, even when it leads you off the well-worn path, and that will make all the difference.

My second story is about love and loss. I was lucky. I found what I loved to do early in life. Woz and I started Apple in my parents' garage when I was twenty. We worked hard and in ten years, Apple had grown from just the two of us in a garage into a $2 billion company with over 4,000 employees. We'd just released our finest creation, the Macintosh, a year earlier, and I'd just turned thirty, and then I got fired. How can you get fired from a company you started? Well, as Apple grew, we hired someone who I thought was very talented to run the company with me, and for the first year or so, things went well. But then our visions of the future began to diverge, and eventually we had a falling out. When we did, our board of directors sided with him, and so at thirty, I was out, and very publicly out. What had been the focus of my entire adult life was gone, and it was devastating. I really didn't know what to do for a few months. I felt that I had let the previous generation of entrepreneurs down, that I had dropped the baton as it was being passed to me. I met with David Packard and Bob Noyce and tried to apologize for screwing up so badly. I was a very public failure and I even thought about running away from the Valley. But something slowly began to dawn on me. I still loved what I did. The turn of events at Apple had not changed that one bit. I'd been rejected but I was still in love. And so I decided to start over.

I didn't see it then, but it turned out that getting fired from Apple was the best thing that could have ever happened to me. The heaviness of being successful was replaced by the lightness of being a beginner again, less sure about everything. It freed me to enter one of the most creative periods in my life. During the next five years I started a company named NeXT, another company named Pixar and fell in love with an amazing woman who would become my wife. Pixar went on to create the world's first computer-animated feature film, "Toy Story," and is now the most successful animation studio in the world.

In a remarkable turn of events, Apple bought NeXT and I returned to Apple and the technology we developed at NeXT is at the heart of Apple's current renaissance, and Lorene and I have a wonderful family together.

I'm pretty sure none of this would have happened if I hadn't been fired from Apple. It was awful-tasting medicine but I guess the patient needed it. Sometimes life's going to hit you in the head with a brick. Don't lose faith. I'm convinced that the only thing that kept me going was that I loved what I did. You've got to find what you love, and that is as true for work as it is for your lovers. Your work is going to fill a large part of your life, and the only way to be truly satisfied is to do what you believe is great work, and the only way to do great work is to love what you do. If you haven't found it yet, keep looking, and don't settle. As with all matters of the heart, you'll know when you find it, and like any great relationship it just gets better and better as the years roll on. So keep looking. Don't settle.

My third story is about death. When I was 17 I read a quote that went something like "If you live each day as if it was your last, someday you'll most certainly be right." It made an impression on me, and since then, for the past 33 years, I have looked in the mirror every morning and asked myself, "If today were the last day of my life, would I want to do what I am about to do today?" And whenever the answer has been "no" for too many days in a row, I know I need to change something. Remembering that I'll be dead soon is the most important thing I've ever encountered to help me make the big choices in life, because almost everything--all external expectations, all pride, all fear of embarrassment or failure--these things just fall away in the face of death, leaving only what is truly important. Remembering that you are going to die is the best way I know to avoid the trap of thinking you have something to lose. You are already naked. There is no reason not to follow your heart.

About a year ago, I was diagnosed with cancer. I had a scan at 7:30 in the morning and it clearly showed a tumor on my pancreas. I didn't even know what a pancreas was. The doctors told me this was almost certainly a type of cancer that is incurable, and that I should expect to live no longer than three to six months. My doctor advised me to go home and get my affairs in order, which is doctors' code for "prepare to die." It means to try and tell your kids everything you thought you'd have the next ten years to tell them, in just a few months. It means to make sure that everything is buttoned up so that it will be as easy as possible for your family. It means to say your goodbyes.

I lived with that diagnosis all day. Later that evening I had a biopsy where they stuck an endoscope down my throat, through my stomach into my intestines, put a needle into my pancreas and got a few cells from the tumor. I was sedated but my wife, who was there, told me that when they viewed the cells under a microscope, the doctor started crying, because it turned out to be a very rare form of pancreatic cancer that is curable with surgery. I had the surgery and, thankfully, I am fine now.

This was the closest I've been to facing death, and I hope it's the closest I get for a few more decades. Having lived through it, I can now say this to you with a bit more certainty than when death was a useful but purely intellectual concept. No one wants to die, even people who want to go to Heaven don't want to die to get there, and yet, death is the destination we all share. No one has ever escaped it. And that is as it should be, because death is very likely the single best invention of life. It's life's change agent; it clears out the old to make way for the new. right now, the new is you. But someday, not too long from now, you will gradually become the old and be cleared away. Sorry to be so dramatic, but it's quite true. Your time is limited, so don't waste it living someone else's life. Don't be trapped by dogma, which is living with the results of other people's thinking. Don't let the noise of others' opinions drown out your own inner voice, heart and intuition. They somehow already know what you truly want to become. Everything else is secondary.

When I was young, there was an amazing publication called The Whole Earth Catalogue, which was one of the bibles of my generation. It was created by a fellow named Stuart Brand not far from here in Menlo Park, and he brought it to life with his poetic touch. This was in the late Sixties, before personal computers and desktop publishing, so it was all made with typewriters, scissors, and Polaroid cameras. it was sort of like Google in paperback form thirty-five years before Google came along. I was idealistic, overflowing with neat tools and great notions. Stuart and his team put out several issues of the The Whole Earth Catalogue, and then when it had run its course, they put out a final issue. It was the mid-Seventies and I was your age. On the back cover of their final issue was a photograph of an early morning country road, the kind you might find yourself hitchhiking on if you were so adventurous. Beneath were the words, "Stay hungry, stay foolish." It was their farewell message as they signed off. "Stay hungry, stay foolish." And I have always wished that for myself, and now, as you graduate to begin anew, I wish that for you. Stay hungry, stay foolish.

Thank you all, very much.

KHÔNG PHỤ ĐỀ  




PHỤ ĐỀ VIỆT

Luyện nghe giọng Mỹ - ứng viên tổng thống Sarah Palin

Video Transcript:

Like millions of Americans I learned of the tragic events in Arizona on Saturday, and my heart broke for the innocent victims. No words can fill the hole left by the death of an innocent, but we do mourn for the victims’ families as we express our sympathy.

I agree with the sentiments shared yesterday at the beautiful Catholic mass held in honor of the victims. The mass will hopefully help begin a healing process for the families touched by this tragedy and for our country.

Our exceptional nation, so vibrant with ideas and the passionate exchange and debate of ideas, is a light to the rest of the world. Congresswoman Giffords and her constituents were exercising their right to exchange ideas that day, to celebrate our Republic’s core values and peacefully assemble to petition our government. It’s inexcusable and incomprehensible why a single evil man took the lives of peaceful citizens that day.

There is a bittersweet irony that the strength of the American spirit shines brightest in times of tragedy. We saw that in Arizona. We saw the tenacity of those clinging to life, the compassion of those who kept the victims alive, and the heroism of those who overpowered a deranged gunman.

Like many, I’ve spent the past few days reflecting on what happened and praying for guidance. After this shocking tragedy, I listened at first puzzled, then with concern, and now with sadness, to the irresponsible statements from people attempting to apportion blame for this terrible event.

President Reagan said, “We must reject the idea that every time a law’s broken, society is guilty rather than the lawbreaker. It is time to restore the American precept that each individual is accountable for his actions.” Acts of monstrous criminality stand on their own. They begin and end with the criminals who commit them, not collectively with all the citizens of a state, not with those who listen to talk radio, not with maps of swing districts used by both sides of the aisle, not with law-abiding citizens who respectfully exercise their First Amendment rights at campaign rallies, not with those who proudly voted in the last election.

The last election was all about taking responsibility for our country’s future. President Obama and I may not agree on everything, but I know he would join me in affirming the health of our democratic process. Two years ago his party was victorious. Last November, the other party won. In both elections the will of the American people was heard, and the peaceful transition of power proved yet again the enduring strength of our Republic.

Vigorous and spirited public debates during elections are among our most cherished traditions. And after the election, we shake hands and get back to work, and often both sides find common ground back in D.C. and elsewhere. If you don’t like a person’s vision for the country, you’re free to debate that vision. If you don’t like their ideas, you’re free to propose better ideas. But, especially within hours of a tragedy unfolding, journalists and pundits should not manufacture a blood libel that serves only to incite the very hatred and violence they purport to condemn. That is reprehensible.

There are those who claim political rhetoric is to blame for the despicable act of this deranged, apparently apolitical criminal. And they claim political debate has somehow gotten more heated just recently. But when was it less heated? Back in those “calm days” when political figures literally settled their differences with dueling pistols? In an ideal world all discourse would be civil and all disagreements cordial. But our Founding Fathers knew they weren’t designing a system for perfect men and women. If men and women were angels, there would be no need for government. Our Founders’ genius was to design a system that helped settle the inevitable conflicts caused by our imperfect passions in civil ways. So, we must condemn violence if our Republic is to endure.

As I said while campaigning for others last March in Arizona during a very heated primary race, “We know violence isn’t the answer. When we ‘take up our arms’, we’re talking about our vote.” Yes, our debates are full of passion, but we settle our political differences respectfully at the ballot box – as we did just two months ago, and as our Republic enables us to do again in the next election, and the next. That’s who we are as Americans and how we were meant to be. Public discourse and debate isn’t a sign of crisis, but of our enduring strength. It is part of why America is exceptional.

No one should be deterred from speaking up and speaking out in peaceful dissent, and we certainly must not be deterred by those who embrace evil and call it good. And we will not be stopped from celebrating the greatness of our country and our foundational freedoms by those who mock its greatness by being intolerant of differing opinion and seeking to muzzle dissent with shrill cries of imagined insults.

Just days before she was shot, Congresswoman Giffords read the First Amendment on the floor of the House. It was a beautiful moment and more than simply “symbolic,” as some claim, to have the Constitution read by our Congress. I am confident she knew that reading our sacred charter of liberty was more than just “symbolic.” But less than a week after Congresswoman Giffords reaffirmed our protected freedoms, another member of Congress announced that he would propose a law that would criminalize speech he found offensive.

It is in the hour when our values are challenged that we must remain resolved to protect those values. Recall how the events of 9-11 challenged our values and we had to fight the tendency to trade our freedoms for perceived security. And so it is today.

Let us honor those precious lives cut short in Tucson by praying for them and their families and by cherishing their memories. Let us pray for the full recovery of the wounded. And let us pray for our country. In times like this we need God’s guidance and the peace He provides. We need strength to not let the random acts of a criminal turn us against ourselves, or weaken our solid foundation, or provide a pretext to stifle debate.

America must be stronger than the evil we saw displayed last week. We are better than the mindless finger-pointing we endured in the wake of the tragedy. We will come out of this stronger and more united in our desire to peacefully engage in the great debates of our time, to respectfully embrace our differences in a positive manner, and to unite in the knowledge that, though our ideas may be different, we must all strive for a better future for our country. May God bless America


ABC phonics song | sounds of the letters - American version - bài hát phiên âm chữ cái ABC giọng Mỹ

dạy phiên âm chữ cái theo giọng Mỹ, họ làm thành bài hát dễ thương, vừa dạy phát âm đúng, vừa dạy sign language sử dụng bởi những người câm điếc.

Tiếng Việt - Tiếng Mỹ Rắc Rối

Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
Me hiền ru những câu xa vời
À à ơi! Tiếng ru muôn đời
Tiếng nước tôi! Bốn ngàn năm ròng rã buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi........



Tôi tình cờ quen một anh bạn Mỹ, người Mỹ chính cống, mắt xanh mũi lõ, tên Johnson William, quê ở bang Ohio của xứ Cờ Hoa nhưng Johnson đã hơn 16 năm sinh sống ở Việt Nam, nghiên cứu về dân tộc học Đông Nam Á, nói tiếng Việt thông thạo, phát âm theo giọng Hà Nội khá rõ, hắn học tiếng ở Đại học ngoại ngữ Hà Nội rồi làm Master of Art về văn hóa xã hội Việt Nam ở Đại học khoa học tự nhiên Sài Gòn, rành lịch sử Việt Nam, thuộc nhiều câu thơ lục bát trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du, Lục Vân Tiên của cụ Đồ Chiểu.

Johnson ăn mặc xuyền xoàng, cái đầu rối bù, chân mang một đôi giày bata cũ mèm, lưng quảy một ba lô lếch thếch, sẵn sàng ăn uống nhồm nhoàm ngoài vỉa hè. Johnson có thể quanh năm suốt tháng ăn cơm với chuối thay cho bánh mì và pho-mát, xịt nước tương vào chén rồi cứ thế mà khua đũa lùa cơm vào miệng. Đối với Johnson, thịt rùa, rắn, ếch, nhái, chuột đồng,... hắn xơi ngon lành. Bún riêu là món khoái khẩu của Johnson, hắn còn biết thèm hột vịt lộn ăn với rau răm chấm muối tiêu chanh. Ai có mời đi chén thịt cầy với mắm tôm, Johnson chẳng ngần ngại mà còn biết vỗ đùi đánh cái đét khen rượu đế mà nhắm với thịt chó ngon "thần sầu quỉ khốc"!!!

Chẳng biết Johnson khéo tán tỉnh thế nào (hoặc bị tán) mà vớ được một cô bé Hà thành tóc "đờ-mi gác-xông", sinh viên ngành văn chương hẳn hoi. Ngày cưới, Johnson vận áo dài khăn đống, dâng trầu cau và quì lạy bàn thờ tổ tiên nhà gái thành thạo làm đám thanh niên, thiếu nữ, cả lũ con nít và mấy ông cụ ông, cụ bà trong làng suýt xoa, kinh ngạc, xúm đen xúm đỏ coi muốn sập nhà.

Chúng tôi gặp nhau trên chuyến xe lửa từ Nha Trang ra Huế. Tôi về thăm quê, còn Johnson thì sau mấy tháng nghiên cứu phong tục Tây Nguyên xuống Nha Trang rồi tiếp đi dự Festival Huế. Đường dài, tàu chạy dằn xóc, chung quanh ồn ào, lao nhao chẳng ai ngủ được, Johnson rủ tôi xuống toa ăn uống, kêu mỗi người một ly cà phê đen, một bình trà nóng rồi trao đổi đủ thứ chuyện trên đời. Tôi cũng khá thán phục sự hiểu biết và thành thạo văn hóa Việt Nam của Johnson khi nghe hắn thỉnh thoảng chêm vô câu chuyện mấy câu ca dao, thành ngữ tiếng Việt. Thật thú vị khi nói chuyện với một người Mỹ bằng tiếng Việt về đề tài ngôn ngữ Việt Nam (dễ chịu hơn nhiều khi khi nó chuyện với một người Mỹ bằng... tiếng Anh).

Vậy mà Johnson vẫn lắc đầu than: - Tiếng Việt của mấy ông rắc rối quá! Tôi học đã lâu mà vẫn còn lúng túng, nhiều lúc viết sai, nói sai lung tung cả lên. Này nhé, từ xưng hô, ăn uống, giao tiếp, ... thật lắm từ khác nhau chẳng đơn giản như tiếng Mỹ của tớ, chỉ một từ you là để nói với tất cả người đối thoại, tiếng Việt thì phân biệt ông, bà, anh, chị, em, con, cháu, ngài, mày, thầy, thằng,... rành mạch. Tiếng Mỹ thì dùng một chữ black để chỉ tất cả những vật gì, con gì có màu đen trong khi đó tiếng Việt thì khác, ngựa đen thì gọi là ngựa ô, chó đen thì kêu là chó mực, mèo đen thì gọi là mèo mun, gà đen thì là gà quạ, bò đen là bò hóng, mực đen là mực tàu, tóc đen thì hóa thành tóc nhung hoặc tóc huyền. Đã là màu đen rồi mà người
Việt còn nhấn mạnh thêm mức độ đen như đen thủi, đen thui, rồi đen tuyền, đen thắm, tím đen, đen ngắt, đen bóng, đen sì, đen đủi, đen thẳm, đen óng, đen thùi lùi, đen kịt, đen dòn,... Còn để chỉ màu ít đen hơn thì người Việt dùng chữ đen hai lần: đen đen. Kiểu này khác với các nước, khi muốn nhấn mạnh điều gì, người ta lặp lại từ đó hai lần, tiếng Việt lặp lại hai lần lại làm giảm mức độ của từ. Ngon ngon có nghĩa là chưa ngon lắm...

Tôi cười cười: - Thì tiếng Mỹ của ông nhiều lúc cũng rắc rối kia mà. Này nhé, người Việt nói: "Hôm qua, tôi đi tiệm" thì người Mỹ lại nói "Yesterday, I went to the shop". Tiếng Anh, đi là go, nhưng đã đi (quá khứ) thì phải viết là went. Bản thân chữ hôm qua (yesterday) đã là quá khứ rồi thì ai cũng biết đâu cần phải đổi go thành went chi cho rối mấy người học Anh văn? Nội chuyện học thuộc lòng 154 động từ bất qui tắt của mấy ông cũng đủ làm nhiều người trên thế giới phải thi rớt lên rớt xuống. Người Việt nói hai con chó mà chẳng cần thêm s hoặc es thành hai con chó "sờ" (two dogs) như tiếng Mỹ. Một đứa con nít thì nói là one child là được rồi, vậy mà thêm một đứa nữa thì bắt đầu rối, chẳng phải là two childs mà thành two children. Một con
ngỗng là one goose, hai con ngỗng thì thành two geese. Vậy mà viết một con cừu là one sheep nhưng hai con cừu thì cũng là two sheep, chẳng chịu đổi gì cả?!.

Johnson vẫn không chịu thua: - Văn phạm của xứ ông cũng rắc rối bỏ xừ! Xem nè, thắng và thua là hai chữ phản nghĩa chứ gì? Thua và bại là hai chữ đồng nghĩa, đúng không? Vậy mà, hai câu nói: "Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán" đồng nghĩa với câu "Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán"? Không thể viết là "Ngô Quyền đánh thua quân Nam Hán"!!! Phải không nào? Rồi còn, "áo ấm" tương đương với "áo lạnh", "nín thinh" giống như "làm thinh" trong khi ấm và lạnh phản nghĩa nhau, nín và làm cũng là những động từ đối nhau. Đến nhà ai, phải phân biệt "Kính thăm" và "Kính viếng", thăm một người khi người đó còn sống, còn viếng ai thì người đó đã ... qua đời! Rồi ba hồi mấy ông dùng tiếng Hán như Quốc gia rồi đổi thành tiếng Nôm ra Nhà nước, trực thăng (có thể
không cần chữ máy bay phía trước) thành máy bay lên thẳng (phải có chữ máy bay phía trước), Thủy quân lục chiến thì đổi là lính thủy đánh bộ, sao không gọi luôn là lính nước đánh đất??? Lễ động thổ thì không thể sửa lại là lễ động đất mặc dầu là thổ là đất?

Tôi tiếp tục "ăn miếng trả miếng" - Tiếng Mỹ cũng đâu có tránh khỏi. See và look cũng đều là động từ để cùng chỉ hành động xem, nhìn, ngắm, dòm nhưng oversee (quan sát, trông nom) lại ngược nghĩa overlook (bỏ sót, không nhìn thấy). Wise man là người thông thái, uyên bác, vậy mà thay chữ man (đàn ông) thành woman (đàn bà) thì chữ wise woman thành bà phù thủy, bà đỡ, bà lang, bà thầy bói, bà đồng bóng!!! Rồi chữ man và guy (anh chàng, gã) gần gần như nhau thì chữ wise guy thành một kẻ hợm hĩnh, khoác lác. Sao lại "park on driveways" (đậu xe trên đường nội bộ) nhưng "drive on parkways" (lái xe trên xa lộ)?

Johnson ôm bụng cười: - Tên món ăn Việt Nam cũng lạ, miền Nam có bánh da lợn, tưởng làm bằng thịt lợn nhưng thực chất là bằng bột, có lẽ giống như các lớp da lợn, nhưng sao không gọi là bánh da heo theo từ miền Nam mà gọi theo chữ lợn miền Bắc? Bánh bò cũng chắng có miếng thịt bò nào. Bánh tiêu thì không rắc tiêu mà lại rắc mè. Gọi rau má mà chẳng liên quan đến má hay mẹ gì cả. Bánh tét mà gói thật chặt, chẳng thể nào tét được. Bánh dày thì lại mỏng hơn bánh chưng. Bánh chưng thì phải nấu thật lâu mới chín chứ không phải dùng cách chưng hơi hay chưng hấp. Nước lèo trong nồi hủ tiếu thì chẳng phải theo kiểu nước Lào (hay Lèo). Trái sầu riêng thì ăn vô chẳng thấy sầu riêng hay sầu chung chi cả. Bưởi Năm Roi rất tuyệt nhưng sao đúng là năm
roi? Trái vú sữa, cây *** CHỮ CẤM *** ngựa thì thật là tượng hình. Hi hi ... Ngôn từ bây giờ cũng thế, cò đất, cò nhà ... thì chẳng dính dáng gì đến "con cò, cò bay lả, lả bay la ..." cả.

Tôi cũng chẳng vừa: - Thế cái món hot dog của mấy ông có liên quan gì đến con chó không? Món bánh mì kẹp thịt bò băm Hamburger của McDonald thì đâu có thịt heo (ham). Trái thơm, trái khóm "pineapple" thì chẳng có gì liên quan đến pine (cây thông) và apple (trái táo) cả? Vào phòng thí nghiệm sinh học, ông giáo sư bảo bắt một con "Guinea pig", nghe qua tưởng đâu là con heo xứ Guinea (một quốc gia ở Tây Phi Châu, giáp với Senegal, Mali, Liberia, Sierra Leone và biển Bắc Đại Tây dương) nhưng ngờ đâu là một giống chuột tên là Guinea (ở Guinea không có giống chuột này!). Đáng lý chữ football (bóng đá) thì phải viết là legball chứ, bởi vì người ta đá banh bằng cả cái chân (leg) chứ đâu chỉ cái ống quyển foot từ dưới đầu gối đến trên bàn chân? Mới đây, khi dân Pháp không
chịu ủng hộ Mỹ trong vụ chiến tranh Iraq thế là mấy dân biểu Mỹ giận đòi đổi tên món khoai tây chiên French fries bằng chữ American fries thì mấy ông Tây lại ôm bụng cười chế diễu rằng món French fries không phải xuất xứ từ Pháp mà từ... Mỹ và là món ăn của dân Mỹ. Có lẽ mấy ông Mỹ tiền bối xưa, khi làm món này đặt tên là khoai tây chiên Pháp cho nó có vẻ... ngoại cho sang, giống như bây giờ một số quán ăn Việt Nam có thực đơn lẩu Thái, bún Indonesia, bánh bao Mã Lai, cá chiên viên Singapore, hủ tiếu Nam Vang...mặc dầu nguyên liệu và cách nấu gần như 100% của Việt Nam???

Johnson gật gù: - Ừ, cũng đúng. Nhưng lúc đầu học tiếng Việt, tôi thấy khó quá, đã lấy 24 chữ cái A, B, C của vần La tinh rồi mà bày ra thêm a, â, ă, u, ư, ơ, d, đ,... nữa. Lại thêm kèm 5 dấu sắc ('), huyền (`), hỏi (?), ngã (~), nặng (.) và không dấu ( ) nữa. Như le, lé, lè, lẹ, lẻ, lẽ, mỗi chữ mang một nghĩa khác nhau. Rồi phải học cách bỏ dấu ở đâu trong từ cho chính xác nữa chứ. Hòa hay là hoà. Li hay là ly? Có câu thơ về dấu này cũng hay:

Chị Huyền mang nặng ngã đau, sao không sắc thuốc, hỏi sao cho lành?!

Trong ngôn ngữ Việt Nam, tôi thấy nhiều chữ ghép với chữ ăn mặc dầu nó chẳng ăn nhập đến chuyện bỏ thực phẩm vào miệng, nhai và nuốt xuống gì cả. Nói ăn nhậu, ăn tiệc, ăn mừng, ăn cưới, ăn giỗ,... thì có lý nhưng sao lại ăn nằm, ăn hút, ăn tiền, ăn lương, ăn cắp, ăn mày, ăn chặn, ăn quỵt, ăn diện, ăn đòn, ăn công, ăn năn, ăn hiếp, ăn khách, ăn ảnh,...

Tôi bật cười chận ngang khi Johnson tiếp tục ghép chữ với từ ăn: - Thì như tiếng Mỹ của ông vậy thôi. Chữ to get khó dịch gì ra hồn cả. Tôi cũng có nghĩ là khi mình chưa tìm ra động từ nào thích hợp thì dùng tạm luôn chữ to get! Khi quân đội Mỹ bắt sống được Saddam Hussein ở Iraq thì tuyên bố "We got him!", sao không dùng động từ to catch, to caught, to force, to find, to capture, to pick up, ...cho rõ nghĩa? Rồi động từ to get đi kèm các giới từ in, into, on, out, up, at-able...thà nh một loạt động từ mới. Các động từ to take, to put, to be... cũng vậy.

Johnson chuyển qua phần khác: - Chuyện mạo từ tiếng Việt cũng làm rắc rối người nước ngoài. Người Việt nói cái bàn, cái nhà, cái gường, cái nón... nhưng không thể nói cái chó, cái mèo mà phải là con chó, con mèo, con người,.... Đồ vật là cái, động vật là con. Bây giờ nhiều cô cậu thanh niên Hà Nội thay vì nói cái xe Honda Dream thì lại dùng từ con Đờ-rim, rồi tiếp là con Su (Suzuki), con A còng (@), con Tô (Toyota), con Mẹc (Mercedes),. .. Vợ chồng tôi có chuyện vui thế này: Tôi quen vợ tôi, một phần vì yêu các cô gái Việt Nam, một phần cũng để trau dồi thêm tiếng Việt. Một hôm, chúng tôi ra hồ Gươm dạo chơi, tôi khen: "Con hồ này đẹp quá!". Vợ tôi "chỉnh" liền: "Không, anh phải nói là cái hồ này đẹp quá!". Vậy mà đi ngang sông Tô Lịch thấy nước đen
ngòm, tôi nói: "Cái sông này bẩn quá!" thì vợ tôi "sửa" ngay: "Ậy, anh phải nói là con sông này bẩn quá chứ không nói là cái sông!". Tôi la lên: "Ồ, sao lại thế, khi là cái, khi là con, làm sao phân biệt?". Vợ tôi ôn tồn giải thích: "Cái gì động đậy, nhúc nhích thì gọi là con, như con sông có nước chảy, còn cái gì nằm im như cái hồ nuớc tĩnh mịch thì phải là cái hồ. Con chó, con mèo nó chạy được nên phải là con. Cái nhà, cái bàn, cái cột đèn đâu có di chuyển được nên phải là cái. Rõ chửa?". Lúc đó, tôi phá lên cười vì phát hiện một điều vô cùng thú vị: "À, anh hiểu rồi! Tiếng Việt thật hay. Hèn gì cái ... cái của anh nó nhúc nhích lên xuống nên phải gọi là con ..., còn của ... em, nó nằm im một chỗ nên phải gọi là cái, cái... Ha ha ...". Hôm ấy,
tôi bị mấy cái nhéo đau điếng, nhưng bù lại, có được một đêm hạnh phúc.

Tôi thấy tức cười vô cùng với anh bạn Mỹ này: - Tôi cũng có chuyện hiểu lầm trong phát âm tiếng Mỹ như thế này. Trong một bữa tiệc với các sinh viên quốc tế, tôi nhận phần phục vụ nước uống. Gặp bà giáo người Mỹ đã đứng tuổi, tôi đến chào và lịch sự nói theo kiểu cách của người Việt: "Good evening, Madam. May I have a honour to serve you? Do you like my Coke?" (Chào bà, Tôi có thể hân hạnh phục vụ quí bà. Bà có muốn món Coke (Coca Cola)?). Bà này trợn mắt nhìn tôi, ra vẻ ngạc nhiên, rồi lắc đầu bỏ đi. Tôi băn khoăn chẳng hiểu chuyện gì? Hôm sau, tôi đánh bạo đến hỏi bà: "I am sorry, yesterday I have found your strange look when hearing my invitation. Was there a wrong?" (Xin lỗi, hôm qua tôi thấy bà nhìn tôi kỳ lạ khi nghe lời mời của tôi. Có điều gì không ổn
vậy?). Bà giáo mỉm cười độ lượng: "Yes, I had misunderstood your. Today, I just find out that your pronunciation is not correct. You said "Coke" not sound like "Coke" but "Cock". Cock is a male chicken but it also has a dirty meaning else. You should be careful when saying this word to a lady". (Vâng, tôi đã hiểu lầm anh. Hôm nay, tôi mới hiểu ra là anh phát âm không đúng. Anh nói chữ "Coke" mà không giống "Coke" mà thành "Cock". Cock là con gà trống nhưng nó cũng có một nghĩa khác xấu. Anh phải cẩn thận khi nói từ này với một phụ nữ). Johnson "gỡ gạc": - Hi hi... Anh bạn người Việt dẫn tôi đến thăm nhà, đến trước ngôi nhà của mình anh nói: "Đây là nhà tôi, mời ông vào chơi", gặp vợ anh ta ra đón trước cửa, anh ta lại giới thiệu: "Đây là nhà tôi, mời ông vào chơi". Tôi hơi ngạc nhiên nhưng cũng không
hỏi và bước vào nhà, nhà anh ta thật đẹp (vợ anh ta cũng vậy!). Tôi lịch sự muốn khen chủ nhà và nói: "Nhà anh và nhà anh thật đẹp". Hai vợ chồng nhìn nhau cười. Vì đi lâu ngoài đường, lại không có WC công cộng, nên tôi hỏi anh chủ nhà "Xin ông cho tôi vào cái chỗ đi toilet của nhà ông được không?" Hi hi ... lúc đó tôi không nghĩ đến cái sự buồn cười của câu này, hôm sau nghĩ lại tôi mới thấy. Lúc ấy, vợ người bạn lại nguýt tôi: "Rõ khéo, cái nhà anh này hay nhỉ?". Ủa, nhà tôi ở đâu đây vậy?

Tôi cười to kể tiếp: - Lần đầu tiên sang Châu Âu cách đây 10 năm, tôi quen một cô sinh viên Hà Lan. Chúng tôi nói chuyện với nhau bằng tiếng Anh. Cô rủ tôi ra bãi biển nằm phơi nắng và nói chuyện. Hôm đó, tôi chẳng đem theo cái gì để trải xuống bãi cát để nằm cả. Nói với cô này, thì cô mỉm cười: "Oh, never mind. You can lie down at my top" (Ồ, không sao. Anh có thể nằm trên cái top của tôi). Tiếng Anh của tôi cũng chẳng giỏi gì nên chẳng hiểu là nằm trên top là nằm ở đâu? Tôi chỉ biết top có nghĩa là đỉnh, là ở trên. Vậy nằm ở trên là nằm đâu? Nằm trên đầu thì chắc là không đúng rồi, ai lại nằm trên đầu mà nói chuyện với phụ nữ. Chẳng lẽ nằm trên...mình cô này? Hồi lúc trước đi Tây, tôi nghe nhiều thằng bạn nháy mắt kháo nhau rằng, phụ
nữ Tây nó... Tây lắm, thích thì sẵn sàng... chiều! "Tình cho không biếu không" mà. Vậy là... lẽ nào??? Tới nơi, tôi mới bật cười và thấy mắc cỡ trong lòng khi thấy cô này cởi áo khoác ra, trải dưới bãi cát và chỉ tôi nằm trên đó. Tối đó, về đến nhà, tôi lặng lẽ lật từ điển Anh - Việt ra xem, mới biết thêm là top còn có nghĩa là cái áo khoác ngoài của phụ nữ. Trời ơi!

Johnson vỗ vai tôi: - Chút xíu nữa bạn là ... hố to rồi. Ha ha...Năm ngoái, tôi có đến thăm miệt vườn Nam bộ, tôi có nghe một câu thế này mà lúc đó chẳng thế nào hiểu được: "Hôm qua, qua nói qua qua mà qua hổng qua. Hôm nay, qua hổng nói qua mà qua lại qua"...

Câu chuyện của chúng tôi còn dài. Chia tay với Johnson ở ga Huế. Lững thững dọc theo con đường về chợ Đông Ba, trong đầu còn vương vấn câu chuyện rắc rối tiếng Việt với Johnson, ông già chạy xích lô lẽo đẽo theo sau: - "Ôn nớ, ôn đi về mô khôn hè?"

Tôi gật đầu, bước lên chiếc xe cũ rích, buộc miệng: - Có tiệm sách nào gần đây nhất, bác? Tôi muốn mua một quyển Tự điển Tiếng Việt.

Tôi bất chợt nhớ ra rằng, trong tủ sách gia đình của tôi, có đủ loại tự điển các nước, nhưng chưa hề có một quyển tự điển Tiếng Việt nào.

Hệ thống đánh vần thông minh gọn gàng của tiếng Việt : ko phải cái nào tiếng Anh cũng hay

bài của Joe Dâu Tây

Nếu chữ Đ bị bỏ các bạn có thấy buồn không?



Có ai rơi nước mắt nếu chữ Đ trở thành chữ D, mất dấu “-“ nhỏ ở giữa?

Trước hết, hệ thống đánh vần của tiếng Việt khá tuyệt vời. Nghe thì biết viết. Đọc thì biết nói. Chính tả và phát âm là một. Ví dụ, tôi bịa ra một từ tiếng Việt mới – “puốc pin” chẳng hạn. “Chị ấy đã puốc pin tôi!” tôi nói với các bạn. Mặc dù lần đầu tiên nghe nhưng các bạn sẽ biết cách viết từ đó, đi về gửi tin nhắn cho mọi người đọc – “Anh Dâu bị puốc pin rồi đó hahaha!”

Hệ thống đánh vần của Tiếng Anh không tuyệt vời chút nào. Nếu có một người bịa ra một từ mới như vậy, rồi nói với tôi, rất có thể tôi sẽ không biết cách viết. Ví dụ: Joe, you are such a “gabow!” Muốn nhắn tin cho mọi người,tôi sẽ phải về nhà lên mạng kiểm tra xem từ đó viết như thế nào (và nghĩa là gì?). Gabow? Gobow? Gaboe? Gabowe? Gabough?

Tiếng Anh có bảng chữ cái thứ hai là Phiên Âm Tiếng Anh Quốc Tế. Những người đang học tiếng Anh chắc rất quen với các chữ “nửa Nga nửa Ai Cập” như θ, ʈ ɖ ɘ æ... Lẽ ra bảng chữ cái thứ hai này là bảng chữ cái thứ nhất. Phát âm và chính là một, giống hệ thống tiếng Việt. Nếu chỉ có bảng phiên âm (mà không có bảng ‘lôi thôi’ kia) người Việt đang học tiếng Anh không cần học thuộc cách đánh vần của hàng nghìn từ dài. Họ chỉ cần học vài “luật chơi” để âm ra miệng thành chữ trên trang.

Có nhiều nhà ngôn ngữ học ở các nước nói tiếng Anh muốn sửa lại hệ thống đánh vần đang dùng, bỏ hết các trường hợp viết ra một âm theo nhiều kiểu khác nhau (kiểu mượn từ tiếng Đức, từ tiếng Pháp, từ tiếng Hà Lan, từ tiếng gì-gì-đó của nước đâu-đâu-đấy) Một vợ, một chồng; một cách nói, một cách viết. Theo đa số nhà ngôn ngữ học đó, thay vì các chữ “Ai Cập/Nga” kia nên dùng chữ “abc bình thường”, nhưng dùng cách thông minh hơn. Ví dụ, âm “ô” trong tiếng Anh có nhiều kiểu viết khác nhau - nên chọn duy nhất một kiểu và đóng cửa lại.

Go = Go
Joe = Jo
Show = Sho
Though = Tho

Vấn đề là tiếng Anh đã viết như thế rồi. Thay đổi cả cách đánh vần của một ngôn ngữ khó vô cùng - bao nhiêu là sách phải in lại, bao nhiêu là người sẽ kêu ầm ĩ. Bất lực.

Người Việt Nam đang giữ trong tay chính hệ thống mà các nhà ngôn ngữ học phương Tây ấy đang với tới. Một hệ thống đánh vần thông minh, gọn gàng, liên quan trực tiếp đến cách phát âm, độ chính xác gần 90%. Thế mà các bạn đang nhập trực tiếp rất nhiều từ tiếng Anh cách viết vốn đã linh tinh, không sửa lại theo hệ thống tiếng Việt, in trực tiếp trên các trên tạp chí, tờ báo, cuốn sách…

Mỗi khi thấy một chữ Đ bị thay bằng một chữ D tôi cảm thấy lạ. “Chúng ta đã xem lại data của công ty.” Sao không viết “đa-ta”? Phát âm là đa-ta, không phải da-ta. Đa là đa, da là da, hai âm riêng.

Chuyện Đ/D là cách mở màn. Phần biểu diễn còn dài.

Tôi nghĩ việc Việt hóa từ mượn không khác gì việc đội mũ bảo hiểm - nếu ai cũng làm thì không ai cảm thấy xấu hổ. Một tác giả viết “đata” sẽ cảm thấy ngại vì độc giả quen với cách viết “data” rồi (sành điệu mà). Nhưng bản thân cách viết “đata” không có gì là đáng ngại cả.

Nếu từ trước đến giờ người Việt chỉ viết “film” (theo cách tiếng Anh), rồi hôm nay trên báo có một tác giả bỗng viết “phim” thì các bạn sẽ thấy buồn cười. “Phim” hả? Trời ơi, quê quá, lạ quá, buồn cười thế nhỉ! Nhưng các bạn đã quen với cách viết “phim” từ lâu rồi nên không thấy buồn cười nữa - vì trước đây có một người dũng cảm quyết định viết lại từ đó cho phù hợp với ngôn ngữ tiếng Việt. (Lưu ý: Các từ mượn của tiếng Pháp ngày xưa được Việt hóa tốt hơn các từ mượn của tiếng Anh ngày nay)

Bây giờ không ai nói "bu-gi" phải viết bougie, hay "ghi-đông" phải viết "guidon", mặc dù khi nhập cách viết đã thế.

Đọc đến đây chắc các bạn hiểu việc tôi đang phê phán không phải là mượn từ của tiếng Anh mà là mượn trực tiếp, không sửa lại cách viết cho phù hợp với tiếng Việt. Theo tôi, nên sửa lại tất cả các từ mượn của tiếng Anh nào cho phù hợp với tiếng Việt, ngoài các danh từ riêng như tên người, tổ chức hay địa điểm (Beckham, Unicef, Paraguay…).

Buồn cho “Cha”!

Tôi lo về tương lai hệ thống đánh vần của tiếng Việt. Cha Đắc Lộ (Alexandre De Rhodes) và những người Việt Nam phát triển hệ thống đánh vần chữ La-tinh cùng (và sau) ông ấy đã làm tốt. Tôi nghĩ họ sẽ rất buồn khi biết chữ Đ của họ đang dần dần biến thành chữ D, chữ Ê đang dần dần biến thành chữ E…và một hệ thống tuyệt vời đang bị thiếu chăm sóc.

Tôi biết một số các bạn sẽ nói:“Yên tâm! Đó chỉ là những từ tiếng Anh ghép vào câu tiếng Việt. Tại sao không giữ lại cách viết tiếng Anh; dễ nhìn hơn chứ! Sẽ không ảnh hưởng đến các từ khác trong câu đâu, đã xem data sẽ không thành dã xem data!”

Có lẽ một chữ D trong một từ tiếng Anh (trong một câu tiếng Việt) sẽ không ảnh hưởng đến các từ khác. Tuy nhiên chữ D ấy sẽ ảnh hưởng đến hệ thống. Trước đây tiếng Việt có một hệ thống đánh vần công bằng – không có từ nào, chữ nào, hơn cái hệ thống đó. Còn bây giờ có một số từ “hơn”.

Nói cách khác những từ mượn trực tiếp từ tiếng Anh không viết lại cho phù hợp giống những người nước ngoài đi đường không đội mũ bảo hiểm - vì nghĩ công an sẽ không bắt.




Hãy nhìn câu này: “Gặp turbulence nên máy bay đã hạ cánh muộn 20 phút.” Từ turbulence phát âm như thế nào? Bạn có biết không? Cách phát âm của bạn có giống cách phát âm của người ngồi bên cạnh không? Theo hệ thống tiếng Việt cũ, chính từ đó phải cho bạn biết cách phát âm chính xác qua cách đánh vần. Thế mới là hệ thống tuyệt vời!

Nhưng theo hệ thống bất bình đẳng mới thì từ turbulence có thể vênh mặt lên. Các từ bên tay phải, bên tay trái phải cho bạn biết cách phát âm. “Họ” là từ của Việt Nam nên họ phải theo luật của Việt Nam. “Nhưng tôi chả cần,” từ turbulence đang nói. “Tôi là từ nước ngoài. Anh muốn phát âm hả? Anh cứ đoán mà xem.”

Không tốt! Chỉ có những dành từ riêng như Beckham, Unicef, Paraguay vừa kể trên có “quyền được miễn ngoại giao”, là không bắt được. “Turbulence” là dân thường - bắt thoải mái. (Turbulence nghĩa là thời tiết xấu khiến máy bay lắc lên lắc xuống.)

Còn quan điểm“…đã xem data sẽ không thành dã xem data”?

Tôi chưa chắc. Biết đâu các từ mượn dần dần sẽ ảnh hưởng đến các từ “bản địa” thì sao? Trong tiếng Việt, lớp từ Hán-Việt chiếm một tỷ trọng rất lớn, nhất là ở phong cách nghị luận, khoảng 60-70%. (GS Nguyễn Tài Cẩn). Biết đâu năm 2999 từ “Anh Việt” chiếm 70% thì sao? Thì nguy hiểm! Từ Hán Việt không thể làm hỏng hệ thống đánh vần của tiếng Việt. Từ “Anh Việt” thì có thể có.

Từ Hán khi sang tiếng Việt phải viết lại từ đầu (vì là từ tượng hình). Khi viết lại đương nhiên phải theo luật của hệ thống tiếng Việt. Nhưng từ tiếng Anh có cách viết đi kèm. Có thể viết lại cho phù hợp với hệ thống tiếng Việt, hoặc có thể không - thế nào cũng có từ để bán. Xu hướng là không viết lại, “cứ để nguyên cho xong”. Nếu tiếp như thế, dần dần hệ thống đánh vần của tiếng Việt sẽ bị mất, thậm chí bị thay bằng hệ thống lộn xộn của tiếng Anh.

Đó là vấn đề chung của các ngôn ngữ dùng chữ La-tinh: tiếng Việt, tiếng Indonesia, tiếng Somali (hoặc Sô-ma-li), v.v. Các ngôn ngữ dùng chữ riêng không bị ảnh hưởng; Tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn, v.v., khi nhập từ tiếng Anh phải bỏ cách đánh vần tiếng Anh ngay.

Ủy ban bảo vệ

Người trí tuệ nên là người tiên phong. Họ nên thống nhất một hệ thống mà trong đó các từ mượn của tiếng Anh có cách Việt hóa chính thức và phù hợp. Vấn đề là với một số người tự cho là trí tuệ Việt Nam, nói từ mượn của tiếng Anh với phát âm cũng mượn từ tiếng Anh trở thành cách khoe khoang trình độ của mình.

Thay vì chỉnh sửa hoặc bỏ đi, họ lại nhấn mạnh các chữ “s” ở cuối từ tiếng Anh, các chữ “th” ở đầu…đến mức cách phát âm của họ nghe giống con mèo tức giận hơn người Anh. “Tao biết, mày chưa biết”, là điều các con mèo tức giận ấy muốn nhấn mạnh.

Vậy chúng ta nên nhờ ai?

Có khi Việt Nam nên thành lập một Ủy ban bảo vệ ngôn ngữ theo cách L'Académie française bên Pháp. (Tiếng Pháp cũng đang bị đe dọa từ nhiều phía.) Khi có một từ tiếng Anh xuất hiện nhiều trong tiếng Việt (sorry, toilet) các chuyên gia thuộc Ủy ban sẽ thống nhất một cách viết cho phù hợp với tiếng Việt (so-ri, toi lét). Cách viết ấy Ủy ban sẽ thông báo là chính thức, được cho lên mạng, in trong các từ điển và biển quảng cáo.

Trong trường hợp Ủy Ban không chấp nhận dùng từ mượn từ tiếng Anh thì các chuyên gia sẽ chọn một từ tiếng Việt dùng để thay thế (turbulence = sốc khí). Các tạp chí, tờ báo và trang điện tử lớn sẽ phải hoạt động theo quy định của Ủy ban, không thì bị phạt tiền.

Thêm dấu vào

Thêm một việc quan trọng Ủy ban nên thực hiện. Đó là thêm thanh điệu vào từ mượn. Tiếng Trung khi mượn từ của tiếng Anh hay thêm thêm dấu vào. Ronaldo thành Rổ-nã-đồ (ví dụ vậy). Tiếng Việt thì không. Tiếng Việt hay để không dấu. Ba-ha-sa, In-đô-nê-si-a, v.v. Nghe rất “la la la” và cũng hơi buồn ngủ. Tôi dùng thuốc pan-a-đôn loại hai đô-la mua ở Cam-pu-chi-a gần cửa hàng nô-ki-a ở chỗ đường Van-pơ-si giáp đường Uê-ru-ni…

“Thổ Nhĩ Kỳ” là cách của tiếng Trung. “Thô-nhi-ky” là cách của tiếng Việt (Thổ Nhĩ Kỳ là từ mượn của tiếng Hán mượn của tiếng Tây nên có dấu). Nếu đọc báo lá cải của Việt Nam các bạn sẽ thấy tên của các sao Trung Quốc lên xuống bình thường, nhưng tên của các sao Tây rất “la la la” Xem trận bóng đá cũng vậy, “Chân Ma-cô Su-lê của Slô-ven-i-a đã chạm vào đầu ben-gia-min ba-li-ma của Bơ-kin-a-pha-sô..”, thỉnh thoảng có một dấu sắc ở cuối (I-ba-him-ơ-víc).

Tôi nghĩ tiếng Trung thêm dấu vào từ mượn là hợp lý (mặc dù tôi chưa hiểu cách thêm vào của họ là như thế nào). Từ mượn nào cũng phải xem có nên thêm dấu vào hay không. Tên con người, thành phố, đất nước, v.v. không nhất thiết phải luôn viết theo cách “Việt hóa”, nhưng với những con người và địa điểm nổi tiếng nên có cách Việt hóa chính thức với phát âm chuẩn có dấu (có thể tra trên trang điện tử chính thức). Ủy ban đề xuất này sẽ giúp người Việt Nam thực hiện việc đó.

Điều quan trọng là Ủy ban phải có quyền phạt tiền. Chính tôi hay mắc những ‘sai lầm’ vừa miêu tả trên. Trước khi công an phạt tiền tôi cũng hay không đội mũ bảo hiểm. Không có cách quản lý nào hiệu quả bằng việc phạt tiền.

Người ngồi viết nhật ký ở quán cà phê dùng chữ gì cũng được. Nhưng người phụ trách các tờ báo và nhà xuất bản lớn nên sống trong sợ hãi. Họ nên luôn sợ bị phạt tiền, và khi vi phạm các quy định ngôn ngữ trên họ nên bị phạt tiền thật.

Như thế mới bảo vệ được một hệ thống tuyệt vời.

viết thêm 19/07/2010

Sau khi đọc nhận xết của các bạn tôi quyết định giữ một quan điểm và sửa một quan điểm. Tôi vẫn nghĩ tiếng Việt nên viết theo cách phát âm. Nếu cách phát âm là “xì-trét” nên viết “xì-trét”, không phải “stress”. Các cụ đã viết lại “guidon” thành “ghi-đông” và “valise” thành “va-li”, vậy thế hệ bây giờ nên tiếp tục viết lại “pro” thành “pờ-rồ” , party thành “pạc-ty”, v.v.-

Tuy nhiên việc thêm dấu vào từ mượn của tiếng Anh tôi phát hiện quan điểm của tôi đã sai. Thứ nhất dấu ngang vẫn là một dấu. Thứ hai tiếng Việt có hệ thống thêm dấu vào từ mượn rồi, vừa tự nhiên vừa phát triển. Người ta vẫn có thể chủ động được nhưng không đến mức tôi nghĩ đâu

các đồng chí ko nên nói tiếng Anh mix với tiếng Việt, đó là cái habit xấu!

 bài của Joe

Tiếng Việt. Tiếng Việt. Tiếng Anh. Tiếng Việt...Đôi khi nghe người Việt ở tuổi “phát triển sự nghiệp” nói chuyện với nhau tôi tiếc những năm tôi bỏ ra học từ mới.



“Em làm bên Finance.” “Chị sẵn sàng settle down rồi.” “Cái đó rất là fix.” “Cậu ấy rất passive.” “Cái background của em ấy là gì?” “Chị ấy hơi hơi pessimistic.” “Tao có advice cho mày”, “Như thế là không turn around được.” “Phải có skill, chứ!” “Có lẽ em sẽ làm freelance.” “Lương của em sẽ performance based.” “Cho nhận passport chưa?” “Như vậy scale sẽ rất cao.” “Lớp em đang học boring lắm!” “Trường này rất nổi tiếng về teaching method.” “Em chưa give up.” (Ví dụ và "inspiration" lấy từ blog Mr. G)



Các từ tiếng Anh ghép vào đó tôi nghĩ nên chia thành hai loại – loại có từ tiếng Việt thay thế và loại không. Khi nói “thay thế” ý tôi là từ giống nghĩa, dùng sẽ không mất phần ý nghĩa quan trọng của từ tiếng Anh.

Passive là bị động. Fix là cố định. Advice là lời khuyên. Boring là chán. Teaching method là phương pháp giảng dạy, etc. (là v.v.). Không ai nói từ “fix” rõ nghĩa hơn “cố định”, hoặc từ “advice” rõ nghĩa hơn “lời khuyên”.

Có vài trường hợp như từ “netbook”, cụm từ tiếng Việt thay thế vừa dài dòng vừa mất phần ý nghĩa quan trọng. (Netbook rõ ràng khác với “máy tính xách tay” bình thường). Tuy nhiên theo tôi gần 90% trường hợp người Việt ghép từ tiếng Anh vào câu là có từ tiếng Việt giống nghĩa, giống chức năng.

Vậy câu hỏi tiếp theo là “vì sao”? Nếu không phải để làm rõ nghĩa thì vì sao người ta hay ghép từ tiếng Anh vào câu nói tiếng Việt?

Trước khi trả lời câu hỏi đó tôi nên nhấn mạnh: với nhiều ngôn ngữ khắp thế giới việc nhập từ tiếng Anh là bình thường. Tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Pháp và tiếng Rumani, hầu như ngôn ngữ nào ít nhiều đã và đang nhập từ tiếng Anh vào (mà đa số từ tiếng Anh nhập vào đó là trước đây chính tiếng Anh nhập từ ngôn ngữ khác.) Đây không phải vấn đề tranh cãi duy nhất ở Việt Nam.

Điều đặc biệt ở Việt Nam là tốc độ và số lượng. Người Việt đã nhập rất nhanh từ tiếng Anh trong một thời gian rất ngắn, nếu có cách đo rất có thể sẽ được công nhận là kỷ lục Guiness. Từ đó chúng tôi có thể hiểu rất nhiều về văn hóa Việt Nam.

Cũng có vài nước ở Châu Á như Singapore, Hồng Kông, Philippines, người dân nói tiếng Anh song song với tiếng mẹ đẻ. Cho dù có sự pha lẫn nhưng đó chủ yếu là hai ngôn ngữ riêng biệt với nhau. Ở Việt Nam đang có nguy cơ trở thành 2 trong 1, “tiếng Vietnamese”, không hẳn Tây cũng không hẳn Ta.

Cuối cùng, tôi có một số người bạn trẻ khá giỏi tiếng Anh nhưng ít ghép từ tiếng Anh vào câu tiếng Việt. “Cố định” là “cố định”, không phải ai cũng “fix”.

Nhưng quay trở lại với câu hỏi trên. Nếu không phải để làm rõ nghĩa thì vì sao nhiều người Việt đang thay từ tiếng Việt bằng từ tiếng Anh một cách nhiệt tình thế? Tôi có 4 cách lý giải.

1.Sính ngoại: Cho nó oai. Cho nó oách. Chứng tỏ rằng mình là người hiểu biết về thế giới (và khác “bọn nhà quê”) Tuy nhiên nhìn sâu vào là sẽ chúng tôi sẽ thấy cái nhìn “toàn cầu” đó có chất rất “địa phương”.

Người Việt Nam sính ngoại thật. Đó là sự thật nhạy cảm, mà là nói chung thôi, nhưng vẫn là sự thật nên tôi không ngại nói. Tôi từng viết về lợi ích mà điều đó mang lại cho người da trắng; bài đó tôi phân tích từ góc độ ngoại, còn bài này tôi muốn phân tích từ góc độ nội. Sự thật là nhiều người Việt Nam chọn “đồ Tây” để có được sự ngưỡng mộ của ta. Đến với Tây để khoe với Ta.

Người Tây có câu “Chính trị nào cũng là địa phương” (All politics is local), có nghĩa là đối tượng của hoạt động chính trị “xa nhà” thường là những người “trong nhà”. Mở các chiến tranh ở xa để làm hài lòng các công ty ở gần.

Nếu đo “nhu cầu được ngưỡng mộ” của một xã hội bằng “mức độ sính ngoại” của xã hội đó thì có lẽ Việt Nam là xã hội mà người ta có nhu cầu được ngưỡng mộ nhất thế giới. Khỏi phải nói, đó là sự ngưỡng mộ của nhau.

Khi nói “ngưỡng mộ”, ý tôi là người Việt nói chung rất cần tình cảm từ phía xã hội Việt Nam. Họ rất cần được mọi người quan tâm. Làm người tốt bụng hay thành đạt là chưa đủ. Họ cần được mọi người xung quanh công nhận là người tốt, nhất trí là người thành đạt. Đương nhiên có trường hợp ngoại lệ, nhưng tôi thấy đa số người Việt rất cần được khen, dù học sinh trẻ hay giám đốc già. “Văn hóa bằng cấp” không thể tự nhiên mà xuất hiện đâu.

Nhu cầu đó hay được thể hiện bằng cách…thể hiện.

2.Trốn áp lực văn hóa. Ví dụ từ “love”. Mặc dù “I love you” và “Em yêu anh” giống nhau về mặt ý nghĩa nhưng với nhiều người trẻ, bán cho người ta một câu “anh yêu em” sẽ bị tính theo “đô-la văn hóa Việt” (với những áp lực đi kèm) còn bán câu “I love you” sẽ được tính theo đô-la văn hóa Tây. “I love you” có nghĩa là “Em yêu anh”, nhưng khi bán câu “I love you” sẽ không bị tính tiền thuế là các cảm giác gượng gạo, quá sến, và củ chuối ấy.

Ví dụ khác, theo văn hóa Việt Nam hiện tại, từ “tài chính” hay mang tính chất “ẩn số vàng”; chất bí mật, chất phức tạp. Về chuyện “$” thì văn hóa phương Tây được coi là minh bạch hơn. Vậy khi nói “em làm ở bên finance” có khi cái tôi tiềm thức của người ta đang muốn trốn chất bí ẩn và đến gần hơn với chất minh bạch đó.

Tôi chưa chắc nhưng tôi đoán rằng với nhiều người phụ nữ Việt Nam “ổn định” mặc dù đồng nghĩa với “settle down” nhưng lại khó nói hơn. Ổn định bị tính tiền thuế là mẹ chồng.

Văn hóa Việt tạo một áp lực khá lớn đối với người Việt. Số lượng người trẻ muốn giảm bớt áp lực đó hiện rất nhiều – có lẽ ghép từ tiếng Anh vào ngôn ngữ sử dụng hàng ngày là một phương pháp nhẹ nhàng dùng để đạt được mục đích đó.

3. Ham hiểu biết: Đây là nguyên nhân dễ hiểu nhất. Thích học và áp dụng kiến thức mới. Không phải vì ai. Vì bản thân.

4. Nghe hay: “Tôi chẳng sính ngoại, chẳng ham học, cũng chẳng muốn trốn triếc gì hết. Tôi chỉ dùng các từ tiếng Anh ấy vì…nghe hay.” Chắc khái niệm đó cũng phổ biến. Một sở thích, thế thôi, phân tích sâu làm chi. Nếu tôi hỏi tiếp “vì sao nghe hay”, thì các bạn giữ khái niệm ấy sẽ trả lời “vì nghe hay mà”, rồi tôi chỉ biết cười mỉm và chuyển sang chủ đề khác là phim Cánh Đồng Bất Tận và body đẹp của các diễn viên nữ.

Nếu thực sự nhìn vào cái “hay” ấy các bạn ấy sẽ phát hiện nhiều yếu tố như tôi nói trên. Nhưng chưa phát hiện đồng nghĩa với chưa có.

“Edit” 01/11/2010 (thêm lý do thứ 5 vào)

5. Thành thói quen: Có khi trước đây người ta chọn dùng từ tiếng Anh thay từ tiếng Việt vì một trong những lý do trên; nhưng sau một thời gian họ dùng vì…đã dùng. Phản xạ hoàn toàn tự nhiên dựa trên hành động quen thuộc của lưỡi, miệng và não.

Cũng có trường hợp du học sinh biết từ tiếng Việt, nhưng phải lúc dùng tiếng Anh ở đại học họ mới biết khái niệm đằng sau từ đó. Hồi học cấp 3 ở Việt Nam họ biết “góc nhìn” là gì. Nhưng họ phải sang Anh học hai năm mới thực sự hiểu khái niệm sâu sắc đằng sau từ góc nhìn. Tuy nhiên lúc đấy góc nhìn không còn là góc nhìn nữa mà là “point of view”. Vậy nên sau khi quay về Việt Nam, mỗi lần khái niệm ấy xuất hiện trong đầu là từ “point of view” xuất hiện trong miệng.

Hết phần nguyên nhân là đến với câu hỏi sau cùng. Đã nói người Việt rất mê sử dụng từ tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày. Đã nói nguyên nhân có thể là tính sính ngoại, là áp lực văn hóa, là khả năng học hỏi, là sở thích “just for fun”. Đã nói những điều đó nhưng tôi chưa trả lời câu hỏi làm nền cho vấn đề được nêu ra – Đó là việc tốt hay xấu?

Có lẽ tôi không nên trả lời. Tôi có cái nhìn phiến diện. Tôi thấy rất vui khi các trẻ em Nhật chào tôi bằng “Konichiwa” và thấy rất ức chế khi các trẻ em Việt Nam chào tôi bằng “Hello”. Tôi càng ức chế hơn khi thấy phụ huynh dạy con mình chào người Tây bằng “Hello”. Tôi chưa nhìn sâu vào cảm giác ức chế đó. Tôi sợ sẽ thấy một sự phân biệt, dù ngây thơ hoặc thân thiện nhưng vẫn là sự phân biệt không hay. “Với người da trắng như ông kia thì con nói hello, còn với người da vàng như bố thì con phải nói chào bác, con hiểu chưa?”

Vì sao phải dạy con làm thế? Ý các cháu sẽ hiểu là người Tây ở Việt Nam không cần hòa nhập – người Việt Nam ở Việt Nam sẵn sàng hòa nhập với văn hóa Tây. Quý khách hay tự ti?

Tôi biết nhiều người nước ngoài giữ quan điểm là người Việt sử dụng tiếng Anh trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhanh và nhiều như bây giờ là điều tốt, giúp cho Việt Nam hòa nhập với thế giới, chứng tỏ rằng người Việt nhanh nhẹn và cởi mở. Có lẽ họ nói đúng và tôi chỉ là một ông già bị kẹt trong cơ thể người trẻ .

Nhưng có lẽ không.

Word today : WIKI | nhanh... nhanh...

bài của Joe Dâu Tây

Gần đây từ “Wiki” xuất hiện nhiều nơi. Các trang web Wikileaks, Wikipedia, WikiAnswers, các bài báo viết về các trang web này. Vậy từ đó có nghĩa là gì? Một cái Wiki là một cái gì?


Thường những từ chuyên môn tin học là viết tắt của những từ chuyên môn tin học khác: LAN là Local Area Network thành, VOIP là của Voice Over Internet Protocol, v.v.

Tôi rất vui khi phát hiện từ Wiki không có nguồn gốc khô cứng như vậy. Từ Wiki (theo “Wiki”pedia) không phải tên viết tắt mà bắt nguồn từ tiếng Hawaii có nghĩa là “nhanh”. Năm 1995, một ông người Mỹ tên Ward Cunningham lập trình xong hệ thống chia sẻ thông tin mới, trong đó người sử dụng có thể tạo trang mới hoặc sửa lại trang cũ của nhau. Như vậy hệ thống sẽ được cập nhật nhanh hơn các hệ thống chia sẻ thông tin cũ, hệ thống mà người ta muốn sửa thông tin trên một trang đang tồn tại hoặc tạo một trang mới hẳn là phải gửi ý kiến tới một người quản lý, chờ người đó xem xét và xử lý.


Ward thấy các từ điển và bộ sách bách khoa toàn thư nổi tiếng thế giới đang cập nhật chậm quá; hệ thống điện tử của mình sẽ nhanh hơn nhiều. Khi đặt tên cho hệ thống đó, ông Ward nhớ một lần đi từ nhà ga này sang nhà ga khác tại sân bay Honalulu, thủ đô bang Hawaii. Một nhân viên sân bay đề nghị ông bắt xe Wiki Wiki cho nhanh, là loại xe buýt nhiều chỗ chạy thường xuyên giữa hai nhà ga. Thế là Wiki-Wiki-Web, bố để của Wikileaks và Wikipedia, đã chào đời.



Có người nghĩ ông Ward chọn tên đó là cố tình tạo sự so sánh – ở giữa các trang trên hệ thống mình có sự qua lại nhất định, một xe Wiki Wiki điện tử. Có thể thế, nhưng chính ông Ward đã nói : “I chose wiki-wiki as an alliterative substitute for 'quick' and thereby avoided naming this stuff quick-web.” (“Tôi chọn wiki-wiki như là cách thay thế từ “quick” [nhanh] để tôi đỡ phải đặt tên sản phẩm của mình là “quick web”.) Theo ông, đặt tên “quick-web” nghe thường quá. Cách khắc phục là đổi từ “nhanh” thành “wiki”, từ tiếng Anh sang tiếng Hawaii.

Đó là sức hấp dẫn của tiếng nước ngoài. Ở Việt Nam cũng có dịch vụ địa phương đặt tên tiếng Anh như fastpay, maxi-talk, v.v. Người Mỹ thấy tiếng Anh thường quá. Người Việt thấy tiếng Việt thường quá. Đứng núi núi này, trông núi nọ.

Tôi thích những câu chuyện như trên, những tên gọi người ta hay nghĩ có nguồn gốc chuyên môn nhưng sự thật thì ngược lại – nguồn gốc rất đơn giản. Chắc các bạn đã thấy nút “RSS” màu cam xuất hiện nhiều trang web (chuyên mục Chuyện 26 này cũng có). RSS là tên viết tắt, nhưng không phải viết tắt của một cụm từ oai oách nào. RSS có nghĩa là “Really Simple Syncication”. “Syndication” ở đây là phát tin. “Really Simple” là “Cực đơn giản”. Vậy RSS có nghĩa là “Phát tin một cách cực đơn giản”. Người sử dụng muốn cập nhật thông tin từ một trang web là chỉ cần bấm nút RSS rồi paste đường link vào phần mềm trình duyệt gọi là RSS Reader. Thực hiện việc đó xong, họ không cần quay về trang đó xem có bài nào mới – các bài mới sẽ được gửi ngay vào RSS Reader của họ.

Ở giữa sa mạc Chile có kính viễn vọng rất lớn đặt tên là VLT. Điều thú vị là VLT có nghĩa là “Very Large Telescope”, tức “Kính viễn vọng rất lớn”. Sắp tới sẽ có kính viễn vọng lớn hơn nữa đặt ngay tại địa điểm đó. Đó là ELT, Extremely Large Telescope, Kính viễn vọng cực kỳ lớn.




Dân thường nếu thấy tên WYSIWYG xuất hiện trên forum tin học chắc thấy choáng. Họ sẽ đỡ choáng hơn khi biết WYSIWYG có nghĩa là “What You See Is What You Get”, tức “thấy gì có nấy”, một khái niệm ai cũng có thể hiểu được dù là người làm ruộng hay lập trình viên xuất sắc. Còn “thấy gì có nấy” ở ngữ cảnh tin học là sao? Ví dụ, bạn dùng phần mềm thuộc loại WYSIWYG để viết blog có nghĩa blog khi xuất hiện trong “edit window” nhìn giống blog khi xuất hiện trên trang. Thấy gì có nấy.

Tiếng Anh cũng có trường hợp ngược lại – cụm từ oai oách thành tên viết tắt dân gian. Có bệnh tâm lý đặt tên là “Seasonal affective disorder”. “Affective disorder” là rối loạn thần kinh, “Seasonal” là theo mùa. Rối loạn thần kinh theo mùa, hay còn gọi là “SAD” (buồn). Hoặc tổ chức Mothers Against Drunk Driving, “Những người mẹ phản đối trường hợp lái xe khi say rượu”, thành viên chủ yếu là những người mẹ bị mất con do hành động thiếu suy nghĩ của người lái xe đang say. Họ rất “MADD”, rất tức giận.

Quay lại tên Wiki và những điều dân gian thành oai. Bây giờ cả thế giới biết đến từ Wiki là “điều gì đó” oai oách, là hai âm tiết dính chặt vào những khái niệm lớn lao như là quyền sử dụng thông tin và tự do ngôn luận.

Tất cả xuất phát từ một chiếc xe buýt ở sân bay Honalulu.


Floating lives hay Endless field?

bài của Joe Dâu Tây

“Cánh đồng bất tận” dịch tiếng Anh là “Endless Fields”.

Tên này theo tôi vừa sát nghĩa, vừa hay. Vừa Việt Nam, vừa giữ chất mênh mông của tác giả Nguyễn Ngọc Tư thể hiện. Vậy nên khi tôi xem poster phim với tên dịch tiếng Anh là “Floating Lives” tôi thấy lạ.


“Floating Lives” nghe giống tên phim tài liệu kể về sự hình thành của con vịt. Tên nghe khoa học nhưng không văn chương, không sắc sảo. Theo tôi, đó chỉ là tên “cố gắng sắc sảo” mà sự cố gắng ấy bị lộ, câu chữ đẫm mồ hôi.

Các bạn thừa biết tính tôi hơi ông già, và ông già này không thích.

Tôi nghĩ vấn đề xuất phát từ cách dịch tên phim nước ngoài sang tiếng Việt. Dịch một thành một không được. Như thế người phiên dịch không có cơ hội để thể hiện. Mà cháu phiên dịch không “thể hiện” là ông sếp không gửi tiền. “Tôi không thuê anh mở laptop tra từ điển đâu, anh dịch lại đi!”

“Mà phải dịch kiểu..kiểu đẹp chứ!”

Thế nên các nhà phiên dịch ít dịch tên phim theo ý nghĩa. “Cánh đồng bất tận” không thành “Endless Fields”, “Red” không thành “Sắc đỏ”.

Họ cũng ít dịch theo cảm giác. Cảm giác khi nghe khẩu ngữ “Whip it” trong tiếng Anh giống cảm giác khi nghe khẩu ngữ “Máu lên nào!” trong tiếng Việt (hoặc một cụm từ tiếng lóng nào đó tôi chưa biết). Nhưng ít ai đủ can đảm dịch theo cách đó.

Người ta chủ yếu viết lại theo nội dung phim. Phim “Whip it” kể về một cô gái tuổi teen nổi loạn. “Vậy chúng ta sẽ đặt tên phim là “Teen Girl nổi loạn!”, phim “Red” kể về chuyện CIA tái xuất, vậy là “…”, phim Happy Feet kể về vũ điệu chim cánh cụt, vậy là “…”, phim Ratatouille kể về một chú chuột đầu bếp, vậy là “…”, phim “The Collector” kể về một Sát nhân máu lạnh, vậy là “…”

Cách dịch đó có vấn đề. Tôi không đồng ý với những người nói: “Để tên phim ‘Sắc đỏ’ là không được bởi vì sẽ không có ai hiểu phim đó là phim gì. Khán giả phải biết họ đang mua vé xem phim kiểu gì chứ!”

Tóm lại, khán giả cần tên phim cầm tay họ, dẫn họ đi qua đường.

Khán giả Mỹ đọc tên phim “Red” đâu có hiểu gì về nội dung phim ấy đâu. Không có người Mỹ nào đọc tên “Red” đoán ngay đó là phim kể về chuyện “CIA tái xuất!” (tên phim trong tiếng Việt). Ở Mỹ “Red” là “Đỏ”, cũng như ở Việt Nam! Khán giả Mỹ phải nghiên cứu trước (hay xem phim xong) mới hiểu vì sao người ta đặt tên như vậy.

Vấn đề càng rõ nét hơn nếu lấy tên phim Việt Nam mang chút trừu tượng, chọn tên tiếng Anh dựa trên nội dung, rồi dịch lại sang tiếng Việt.

Ví dụ, tên phim “Cải ơi” sẽ trở thành “Old man looks for child”, rồi là “Ông già đi tìm con”. “Bao giờ cho đến tháng mười” sẽ thành “Giấu tin chồng mất”. “Đẹp từng Centimet” sẽ thành “Chàng trai chụp nuy!” “Để Mai Tính” sẽ thành “Tôi có ông sếp là Gay!”

Tôi đoán rằng người Việt Nam không thích các tác phẩm điện ảnh của mình bị dịch một cách “abc” như vậy. Khán giả Việt Nam quá quen với cách đặt tên phim trừu tượng – không tóm tắt lại nội dung mà tạo cảm giác phù hợp với nội dung. Nghe tên “Bao giờ cho đến tháng mười” người Việt đâu có đoán được nội dung phim? (Phim tên gì? “Bao giờ cho đến tháng mười” hả? Ồ, chắc đó là phim về một ông chồng chết trong chiến tranh và một người chị cố gắng giấu tin để ông bố không đau lòng quá! Đoán ngay mà!)

Khán giả Việt Nam tỉnh táo không kém gì khán giả các nước khác. Không cần tên phim cầm tay.

Tôi thấy trước đây người ta dịch tên phim nước ngoài hay hơn, gần với ý nghĩa và cảm giác hơn. Ví dụ, phim “The Godfather” dịch thành “Bố già” tôi thấy khá chuẩn, hay. Đó là cách dịch vừa rất Việt Nam vừa giữ được tính chất của tên gốc. Tôi cảm giác nếu “The Godfather” mới ra rạp vào hôm qua người ta đã dịch tên “Trùm mafia sa lưới”.

Trước khi dịch “Cánh đồng bất tận” thành “Floating Lives” tôi không biết người ta đã hỏi ý kiến của chị Nguyễn Ngọc Tư hay không. Biết đâu chị ấy đồng ý và thấy hay – nhưng tôi hình dung cảnh một anh chàng mặc com-lê đen, tóc nhiều gel đến nhà của chị ấy ở Cà Mau, mở laptop cho chị ấy xem poster có tên tiếng Anh là “Floating Lives”.

“Ôi sao anh chọn tên đó vậy?” chị Tư hỏi anh com-lê.

“Đó là tên tiếng Anh rất hay chị ạ. Nó vừa cho khán giả nước ngoài biết rõ hơn về nội dung phim, vừa tạo cảm giác chới với như trong truyện chị viết ấy!”

Chị Tư vừa cau mày vừa cười lịch sự.

“Yên tâm”, anh com-lê nhẹ nhàng để tay lên vai chị Tư.

“Tôi có bằng Marketing”

Đôi khi tiếng Anh rất ngại trong khi tiếng Việt lại máu...

bài của Joe Dâu Tây

Vòng 1, vòng 3. Nghe rất Việt Nam.


Tôi không biết cách dùng từ này xuất phát từ đâu. Sự sáng tác riêng? Sự ảnh hưởng của tiếng Pháp? Không phải sự ảnh hưởng của tiếng Anh, vì tiếng Anh không tờ báo nào đặt tiêu đề “Thủy Tiên khoe vòng 1 không-thể-nóng-hơn trong buổi ra mắt album.”

Vòng 1 dịch gần nhất là “bust”. Đó là từ thợ may dùng, nghe nhẹ nhàng mà không có ý nghĩa thô. Thợ may phải đo thì thợ may phải đo, công việc là thế, cơ thể phụ nữ là vậy. Nhưng báo mạng tiếng Anh (nếu đàng hoàng) sẽ không đặt tiêu đề: “Thủy Tiên shows off her hot bust at the launch of her new album.” Nghe buồn cười lắm. Tôi không hiểu vì sao. Cụ thể quá. Phô.

“Shows off her curves” (đường cong) thì được, vì curves không nhắc vùng (vòng) cụ thể nào. Curves là sự gợi cảm nói chung dành cho cơ thể phụ nữ.

“Khoe vòng 3” cũng hơi…đặc biệt. Vòng 3 dịch gần nhất là “hips”. Thợ may Việt đo vòng 3, thợ may Tây đo hips. Nhưng từ “hips” nghe nhẹ nhàng hơn “vòng 3”. Hips chủ yếu nhắc hai bên trái và phải (thế mới là danh từ số nhiều có chữ “s” ở cuối), còn “vòng 3” là…cả một vòng.

“Sao và những màn khoe vòng 3 quá ‘lố’ năm qua” là tiêu đề báo tiếng Anh không dùng được. Dịch thành từ “hips” cũng không được vì cái được “khoe quá lố” trong một bài viết có tiêu đề như vậy không phải là hips, không phải hai bên trái và phải.

Thay vì vòng 3 báo tiếng Anh phải viết vòng vo, thậm chí dùng từ rất sạch và trừu tượng như “wardrobe malfunction” (lỗi trang phục), hoặc từ “gần gần” như legs (chân), waist (eo). Với nhà báo Tây “vòng 3” như là biến dưới Trung Quốc. Đến gần thì được nhưng đến gần quá sẽ có người đòi giấy tờ.



Từ “Lộ hàng” chắc chắn không cách nào dịch tiếng Anh để lên báo (Show the goods? Expose the product?) Báo mạng Việt Nam có thể viết về chuyện sao lộ hàng. Báo mạng tiếng Anh thì – tôi không biết báo mạng tiếng Anh sẽ nhắc chuyện đó như thế nào. Hay tôi quá già, không kịp cập nhật thông tin? Please Britney Spears, stop revealing the merchandise!

Tóm lại, không phải tiếng Anh lúc nào cũng thoáng hơn. Đôi khi tiếng Anh rất ngại trong khi tiếng Việt lại máu.

Nhưng đôi khi tiếng Anh đúng là ngôn ngữ khá thoáng. Các tạp chí tiếng Anh như Cosmopolitan, khi “hướng dẫn kỹ thuật” có cách dùng từ khá chính xác (G-spot, v.v.). Khoe vòng 3 thì không được, nhưng hướng dẫn cách sử dụng thì có. Tạp chí tiếng Việt thì ngược lại; hướng dẫn kỹ thuật mới biết ngại, độc giả mới bắt đầu thấy “kỳ kỳ”.

Dù là sự phát hiện nhỏ nhưng qua đó chúng ta có thể hiểu sâu hơn chút về văn hóa “bên này” và “bên kia”.


CLIP : try again - khi ngã xuống hãy học cách đứng dậy (=.=)

Nhận xét : tiếng Anh giọng Úc


giọng Úc không phải là giọng chuẩn trong tiếng Anh, today thì ngừơi Úc đọc như to- die nên mình băn khoăn liệu có nên xem các kênh truyền hình Úc như ABC Asia Pacific không nhỉ?
.
.
Thề có chúa chứng giám, hai trong số những ngôn ngữ còn tồn tại trên đời này mà tôi ghét nhắt là tiếng Thái và tiếng Anh giọng Úc. Nghe giọng Anh Anh ( ý tôi là R.P vì tôi chỉ thích có mỗi giọng đó thôi) tôi thấy formal, Anh Mỹ thì thấy stylish, còn Anh Úc, thấy muốn ói luôn. Ví dụ như là: they say they need to go away 4 a few days sẽ thành thie sie thie need to go awai 4 a few dies. trời. Nói cứ cảm giác như chèn caí gì vào mồm ấy. Rồi từ ''no'' thì thành như là ''noy''. hic. rồi từ crocodile thì như crocodaohl. Đáng sợ. Nghe cứ lởm lởm thế nào âý.
Bạn xem Scary movie nghe giọng Mỹ. Bạn xem 4 weddings n a funeral nghe giọng Ạnh. Rồi lấy phim Go Big của Úc mới chiếu trên VTV 1 đấy mà so sánh, nghe cái biết giọng Úc luôn, đau hết cả người.
Thực sự nếu là bạn tôi sẽ học theo giọng Úc đâu

.
.
Ấy ơi khi đã học lên đến 1 trình độ khưa khứa rồi thì nên adjust với nhiều loại giọng đi là vừa. Anh-Anh,Anh-Mi,Anh-Uc,Anh-VN,Anh-Sing,Anh-Lào,Anh-Cam....j j nữa là đều phải chiến đấu được hết
Thực ra hỏi là "giọng Úc có phải chuẩn hay ko?" thì cũng khó mà nói vì ấy phải so sánh với cái j chứ?so với ng` VN nói TA thì ng` Úc nói TA chắc chắn chuẩn hơn rôi mà ấy so với giọng Mĩ thì cũng khó nói vì mỗi vùng mỗi miền của nó có những kiểu nối khác nhau, ấy thử nghe mấy chú da đen ở US nói TA xem,còn lởm hơn nhiều Úc.
Còn theo tớ giọng Úc đâu có tệ lắm,và khi ko hiểu ng` Úc nói j thì đừng nghĩ là: "chúng nó nói sai chứ ko fải mình kém",tớ đã từng tiếp xúc với nhiều ng` Úc,họ nói TA hoàn toàn ko có vấn đề j,bạn tớ đi Úc về từ bé, nói TA rất chuẩn (ai nghi ngờ thì hôm nào đến tỉ thí )Kênh ABC Pacific Asia là 1 kênh hay,ít nhất là cũng có news tử tế mà xem,ko thì ở kênh DW của Đức cũng có news program =TA và phải công nhân reporter của Đức nói Ta cũng Okie.
.
.

via ttvnonline

Confused word : Welcome


Biển hiệu chào mừng Hội nghị ASEAN Việt Nam 2010 bằng tiếng Anh rộng hàng chục m2 đặt trên đường Phạm Văn Đồng (đoạn trước cửa Metro) mắc lỗi sơ đẳng.






Biển hiệu này được dựng từ hồi đầu tháng 4 trên tuyến đường cửa ngõ thủ đô - nơi xe chở khách quốc tế dự Hội nghị ASEAN chạy từ sân bay Nội Bài về trung tâm Hà Nội. Ảnh chụp ngày 11/4.





Thay vì viết là "Welcome to...", tấm pano khổ lớn này lại ghi thành "Well come to...".





Trong thư gửi đến VnExpress.net, độc giả Nguyễn Thái Long nhận xét, đây là lỗi chính tả ngờ nghệch đến khó tin.





Cách đó không xa là những pano viết đúng.

 

Word today : Stonehenge

học tiếng Anh như học tiếng Việt


Có thể học tiếng Anh như tiếng Việt được ko? Chính bạn, sẽ quyết định điều đó.

Sẽ ít người tin ngay nhưng có 1 cách học thuộc loại hiệu quả nhất, nhanh nhất, rẻ nhất, dễ nhất và phù hợp cho mọi trình độ (trừ những người mới đọc đến đây đã nghĩ: "gã này nói xạo").
Đó là gì vậy? Là xem phim tiếng Anh và các kênh TV tiếng Anh thật nhiều. Tớ nhấn mạnh là "THẬT NHIỀU", nghĩa là ai kiên trì mới làm được. Bạn cứ xem tầm vài trăm phim nói tiếng Anh-Mỹ (chuẩn), ngày nào cũng xem TV tiếng Anh, đảm bảo bạn sẽ giỏi tiếng Anh. Tớ nhắc lại: "giỏi tiếng Anh".

Vì sao vậy? Đây là phân tích theo kinh nghiệm của tớ:

- Tiếng Anh là 1 ngôn ngữ, nó phải được xem xét dưới góc độ xã hội, ko thể học nó như Toán Lý Hóa, cũng ko thể coi như 1 môn học như triêt, CNXH,... Chúng ta đang cố gắng "sử dụng tốt 1 ngôn ngữ".
- Chúng ta học ngôn ngữ ntn? Dĩ nhiên ko phải học thuộc từng từ rồi ghép chúng lại với nhau rồi
Vậy phải xem ta đã biết ngôn ngữ gì rồi? Tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt), tất nhiên. Vậy tiếng Việt có khó ko và ta học tiếng Việt có nhanh ko?
- Tớ xin khẳng định 2 điều:
+ Cách học tiếng mẹ đẻ là cách học TUYỆT nhất để học 1 ngôn ngữ bất kỳ.
+ Tiếng Việt khó hơn tiếng Anh rất rất rất nhiều (ai ko đồng ý cho ý kiến ngay).

- Vậy ta học tiếng Việt ntn? Ta học gì trước hết nhỉ? Có phải ta mất 1 năm để nói tiếng đầu tiên ko? Vậy 1 năm đó ta làm gì? Chính là nghe người lớn nói trong suốt 1 năm và TUYỆT ĐỐI KO HIỂU GÌ. Cho đến khi nói được tiếng đầu tiên, là bắt chước, OK? Và sau vài năm thì ta nói tương đối RÕ và THẠO, đồng thời nghe qua vô số từ, vô số lần mà KO HIỂU. Từ đây rút ra 3 điều:
+ Ta học nghe trước khi học nói.
+ Ta luôn đi từ "nghe mà ko hiểu" đến "hiểu rồi nói ra". Ko có chiều ngược lại, OK?
+ Nói thực chất là bắt chước những gì đã nghe.
- Lên lớp 1 (hoặc trước đó 1,2 năm), ta bắt đầu nhìn và đọc những chữ đầu tiên, học ghép vần, học thanh, học dấu,... Khi đọc thạo, lúc đó ta bắt đầu "biết chữ", thì ta viết. Như vậy:
+ Ta học đọc trước khi học viết
+ Viết chính là lặp lại những thứ đã đọc. Ai đọc nhiều ắt sẽ viết hay. (?)
- Vậy trình tự tối ưu sẽ là:
NGHE-NÓI-ĐỌC-VIẾT

- Chúng ta đang học theo trình tự nào vậy?
Đầu tiên ở cấp 1, cấp 2, ta học 1 lô 1 lốc nào ngữ pháp, nào từ vựng, đọc bao nhiêu là bài văn (thực chất là đọc ko chuẩn, chỉ cố gắng bắt chước giáo viên thôi). Rồi ta đặt câu, viết đoạn văn. Ko mấy ai tiếp xúc với nghe và nói (coi như con số 0). Tất cả đề thi đều là về ngữ pháp, nên ta ôn thi là ôn ngữ pháp.
Lên ĐH, ta thấy có môn nghe và nhận ra: sao họ phát âm ko giống mình, sao ta ko nghe được từ nào?
Đến lúc gặp người nước ngoài, muốn nói chuyện với họ, sao ko nghĩ được gì cả thế này, phát âm sai be bét, người ta cũng ko hiểu?
Thế là nghĩ: hóa ra cần học nghe và nói. Và ta học.
Ta bắt đầu nghe và ko nghe thấy gì cả. Lại nghĩ: để nghe được chắc trong đầu phải có vô số cấu trúc ngữ pháp và từ vựng rồi. Kiến thức mình chưa đủ (xin hỏi, thế nào là đủ), nghe mãi ko được từ nào, chán quá, phải cày ngữ pháp cho vững đã rồi nghe tiếp!
Học nói, và ko nghĩ ra từ để nói, sợ nói sai. Thế là về cày cho "đủ" từ đã rồi mới nói.
Nghe và nói là 2 kỹ năng riêng biệt, đòi hỏi sự luyện tập riêng biệt. Nếu ta ko tập nghe, ta ko nghe thấy gì cả. Nói cũng thế. Cho dù trong đầu ta là 20 000 từ khác nhau đang nhảy múa.

Thế là bạn rơi vào vòng luẩn quẩn. Là vì bạn học theo trình tự ngược lại hoàn toàn: VIẾT-ĐỌC-NÓI-NGHE. Và ai trong số chúng ta đâm đầu học theo cách đấy trên 10 năm rồi?

- Oh nếu bạn đã đọc đến đây thì chúng ta bắt tay nhau 1 cái nào
Chúng ta làm gì tiếp theo? Haha, thực ra cái này ko cần nói nữa. Bạn học tiếng Việt ntn, bây giờ học tiếng Anh y như thế, và bạn sẽ thành công. Vì sao thành công?
+ Bạn biết tA quan trọng ntn.
+ Bạn thông thạo tiếng Việt, thứ ngôn ngữ khó hơn tiếng Anh. Bạn ghi bàn từ giữa sân, thì sút penalty ăn nhằm gì chứ?
+ Bạn có quá nhiều phương tiện để học.
+ Bạn là sinh viên chứ ko phải trẻ sơ sinh.

Nhưng có thể thất bại đấy, vì sao?
+ Bạn ko tin vào bài viết.
+ Bạn sợ 1 cái gì đó mơ hồ mà bao năm học tiếng Anh đã qua tạo ra.
+ Bạn ko đủ kiên trì vì giai đoạn đầu của quá trình tôi nêu quá dài, dễ gây nản.
+ Những thói quen trong tiếng Việt và tiếng Anh cũ làm hại bạn.

Bạn phải như đứa trẻ, ko sợ, ko ngại, coi như mình chưa biết ngôn ngữ nào hết, học với tất cả niềm vui và say mê.

- Phương pháp chi tiết hơn:
+ Vì xung quanh bạn ko có nhiều người Anh, nên bạn phải tự tạo môi trường cho mình. Bạn xem film và TV chính là tiếp xúc với tA và "NGẤM". Giai đoạn này rất quan trọng. Đừng nghĩ là mình xem ko hiểu là vô ích. Bạn nhớ cho là để nói được tiếng Việt, bạn trải qua bao nhiêu lần ko hiểu, bạn nghe bao nhiêu người nói tiếng Việt, bạn xem bao nhiêu film tiếng Việt, TV tiếng Việt, bạn đọc bao nhiêu sách tiếng Việt? Mỗi lần nghe là nó lại ngấm thêm 1 chút, ko bao giờ vô ích cả. Thành hay bại là ở chỗ này.
+ Khi tiếng Anh đã ngấm sâu, bạn chỉ mở miệng là các câu bạn đã nghe sẽ bật ra tự nhiên. Luyện tập dần giúp bạn nói hay. Nghĩ xem, khi bạn nói tiếng Việt, bạn có mấy khi phải nghĩ đâu, vì bạn đã nghe quá nhiều rồi.
+ Đến được đây thì phần tiếp theo ko cần phải nói thêm nữa đâu

4. Bổ sung thêm 1 chút thôi: Bạn muốn nghe tốt, bạn phải phát âm chuẩn, ít nhất là đúng phiên âm. Bảng phiên âm cơ bản rất quan trọng, hơn cả bảng chữ cái. Ai chưa thuộc thì học ngay đi nhé, nếu ko thuộc thì mãi mãi ko phát âm chuẩn được đâu

STAY HUNGRY - STAY FOOLISH

Technology

Lifestyle

Sports

Gallery

Random Posts

Business

Popular Posts

About US

Entertainment

Post Featured